Phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy TNCs hỗ trợ doanh nghiệp nội địa phát triển năng lực công nghệ ở Trung Quốc kinh nghiệm và bài học (Trang 57)

56

Đây vừa là nhiệm vụ cấp thiết để nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động, vừa đảm bảo tính tăng trƣởng kinh tế bền vững, đồng thời cũng là điều kiện để tăng tính hấp dẫn trong việc đầu tƣ của các TNCs.

Một quốc gia muốn có sức cạnh tranh cao thì phải dựa trên cơ sở chất lƣợng lao động và công nghệ cao, chứ không đơn thuần là cạnh tranh trên cơ sở tài nguyên hay giá lao động thấp. Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cao là việc làm có ý nghĩa to lớn cho cả trƣớc mắt và lâu dài. Đây không chỉ là yếu cầu đặt ra với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, mà đối với cả các nƣớc công nghiệp phát triển. Hiện nay, nhiều nƣớc trên thế giới đang chuyển mình sang gia đoạn phát triển kinh tế tri thức, lấy sự hiểu biết và khả năng sáng tạo của nguồn lực con ngƣời làm yếu tố đầu vào quan trọng nhất thay vì chỉ chủ yếu dựa vốn, đất đai, tài nguyên, sức lao động cơ bắp nhƣ trƣớc đây trong việc tạo ra của cải vật chất. Do vậy, nƣớc nào đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo nhiều nhất thì nƣớc đó có sự cạnh tranh cao nhất. Ví dụ Singapore, hàng năm dành từ 15-20% ngân sách cho giáo dục và đào tạo, kết quả là từ năm 1996 đến 2003, quốc đảo này luôn đƣợc xếp là quốc gia có sức cạnh tranh hàng đầu thế giới và số một châu Á.

Đối với Việt Nam, để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, chúng ta cần xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật hiện nay; điều chỉnh cơ cấu đào tọa hợp lý giữa đào tạo kỹ sƣ, công nhân kỹ thuật và lao động có tay nghề cao với đội ngũ quản lý giữa các ngành nghề; mở rộng các trung tâm dạy nghề, phối hợp với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài để đào tạo cho ngƣời lao động; đa dạng hóa các ngành nghề đào tạo, huy động doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào đào tạo và nâng cao tay nghề cho lao động.

57

KẾT LUẬN CHƢƠNG 5:

Trong quá trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã có những đóng góp chủ yếu nhƣ sau:

Thứ nhất, hệ thống lại các khái niệm cơ bản về TNCs, công nghệ và chuyển giao công nghệ.

Thứ hai, nghiên cứu đã chỉ ra một số chính sách mà Trung Quốc áp dụng nhằm thúc đẩy các TNCs đang đầu tƣ FDI vào Trung Quốc tiến hành chuyển giao công nghệ cho các công ty trong nƣớc.

Thứ ba, nhóm nghiên cứu đã thu thập đƣợc một số số liệu cơ bản thể hiện đƣợc sự phát triển của công nghệ tại Trung Quốc sau khi chú trọng vào thu hút FDI và có các chính sách khuyến khích đến các TNCs. Số liệu đƣợc cập nhật đến năm 2013.

Thứ tư, dựa vào kết quả thu đƣợc, nhóm rút ra một số bài học cho các nƣớc đang phát triển và cho Việt Nam.

Tuy nhiên, nghiên cứu vẫn chƣa phân tích sâu đƣợc sự phát triển của công nghệ ở Trung Quốc hiện nay mà mới chỉ dừng ở mức phân tích thực trạng và các số liệu để rút ra kết luận.

Để đạt đƣợc kết quả tốt hơn, nghiên cứu cần tìm hiểu kỹ hơn các quy định về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ ở Trung Quốc cũng nhƣ trong quy định của các hiệp định TRIMs và TRIPs để đánh giá mức độ thành công hay hạn chế của Trung Quốc trong quá trình ký kết và triển khai. Từ đó có thể xây dựng cái nhìn khái quát hơn về hiệu quả các chính sách của Trung Quốc trong thời điểm hiện nay.

58

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt:

1. Nguyễn Ngọc Diên, Bùi Thanh Sơn, Nguyễn Thái Yên Hƣơng , “Đầu tƣ trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở các nƣớc đang phát triển”, Nxb Chính trị quốc gia, 1996.

2. Hàn Hồng Vân, "Công Ty Xuyên Quốc Gia Của Các Nền Kinh Tế Công Nghiệp Mới Châu Á", Nxb Chính trị Quốc gia, 02/2003. ào phát triển nền kinh tế đất nƣớc.

3. Nguyễn Thiết Sơn, “Các Công Ty Xuyên Quốc Gia: Khái Niệm - Đặc Trƣng Và Những Biểu Hiện Mới”, Nxb Khoa học xã hội, 2003. PGS.TS. Nguyễn Khắc Thân, luận án “Ảnh hƣởng của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế các nƣớc ASEAN”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1991.

4. PGS.TS. Nguyễn Khắc Thân, luận án “Ảnh hƣởng của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế các nƣớc ASEAN”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1991.

Tài liệu tiếng Anh:

5. GENTILE-LU¨DECKE SIMONA (University of Bremen, Germany) and

GIROUD AXE`LE (University of Manchester), UK, “Knowledge Transfer from TNCs and Upgrading of Domestic Firms: The Polish Automotive Sector”, 2011. 6. Hongjun Guo and Reinhilde Veugelers, “MNEs, internationalization of R&D

and the impact on local firms: Evidence from China’s high-tech industries”, Katholieke Universiteit Leuven, Belgium, 2006.

7. Nannan Lundin, Fredrik Sjöholm, Ping He and Jinchang Qian, “FDI, Market Structure and R&D Investments in China”, Research Institute of Industrial Economics, 2007.

8. Peter J. Buckley, Jeremy Clegg and Hui Tan, “Knowledge transfer to China: policy lessons from foreign affiliates”.

59

9. Xiaolan Fu, “FOREIGN DIRECT INVESTMENT, ABSORPTIVE CAPACITY AND REGIONAL INNOVATION CAPABILITIES: EVIDENCE FROM CHINA”, Department of International Development University of Oxford, 10/2007.

10. Zhongxiu Zhao and Kevin Honglin Zhang, “Multinational Corporations and Technology tranfers in Developing countries: evidence from China

11. Xiaoling Huang, “Trade and Technology transfer: the case of automobile, electronic and telecommunication sectors in China”.

12. Xiaoying Qiu “Technology transfer in Chinese automobile industry”, KTH Industrial Engineering and Management, 2013.

13. World Investment Report (từ 2007 đến 2013), Worldbank.

Tài liệu website:

14. http://ipc.danang.gov.vn/tiengviet/bangtin/2006/1120/

15. http://www2.thanhnien.com.vn/Chaobuoisang/2007/4/24/189959.tno

60

PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

STT Nội dung Ngƣời thực hiện

1 Chƣơng 1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Phạm Trang Nhung

2 Chƣơng 2: Tổng thuật tài liệu Cả nhóm (mỗi ngƣời 2 tài liệu)

Chƣơng 3: Khung khổ lý thuyết - Phạm Thảo Ly

3

Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu - Chính sách của Trung Quốc - Tác động của chính sách - Bài học kinh nghiệm

- Đoàn Thị Hậu - Huỳnh Quang Anh - Nguyễn Thị Phƣơng

Thanh

4 Chƣơng 5: Kết luận Nguyễn Thị Phƣơng Thanh

Phần bổ sung

6 Luật sở hữu trí tuệ của Trung Quốc Phạm Thảo Ly

Nguyễn Thị Phƣơng Thanh 7 Chính sách thuế ƣu đãi của Trung Quốc cho TNCs Phạm Trang Nhung

8 Case study: ngành ô tô, điện tử, viễn thông của

Trung Quốc Đoàn Thị Hậu

9 Chính sách nâng cao hoạt động R&D nội địa và

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy TNCs hỗ trợ doanh nghiệp nội địa phát triển năng lực công nghệ ở Trung Quốc kinh nghiệm và bài học (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)