TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT
2.2.1. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt
Trong những năm qua Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt đã không ngừng đổi mới hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro của mình để nâng cao hiệu quả và năng lực kinh doanh cũng nhƣ để ngày càng gần đến những chuẩn mực quốc tế.
Công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Viết đƣợc thực hiện qua bốn bƣớc: Nhận biết ( tập chung vào phân tích khách hàng, đánh giá khách hàng, đánh giá tài sản đảm bảo, đánh giá các điều kiện môi trƣờng ngay từ khi tiếp nhận và thẩm định khách hàng), Đo lƣờng ( sử dụng hệ thống quản lý đánh giá các danh mục đầu tƣ, theo dõi danh mục khách hàng, xử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thông tin phân tích CIC…, Quản lý ( xây dựng các chính sách tín dụng đối với khánh hàng, nhóm khách hàng ..), Xử lý ( dùng các nguồn dự phòng rủi ro, áp dụng nhiều biện pháp thu hồi nợ theo tình hình thực tế của khách hàng..)
Hiện nay công tác quản lý RRTD của Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt đang thiện theo những nội dung cụ thể sau.
Cơ cấu tổ chức hoạt động, cơ cấu giám sát và quản lý rủi ro tín dụng:
Hiện nay Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt đang quản lý RRTD theo mô hình theo chiều dọc từ các Ủy ban, Hội đồng rồi đến các Khối chỉ đạo trực tiếp xuống các phòng ban tác nghiệp. Các bộ phận quản lý RRTD hoàn toàn độc lập với các Khối kinh doanh có chức năng chính là quản trị rủi ro tín dụng.
Tại Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt, cơ cấu tổ chức hoạt động, cơ cấu giám sát và quản lý RRTD đƣợc xây dựng theo nguyên tắc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân có liên quan trong công tác quản lý RRTD.
41
ban ALCO, Pháp chế, Quản lý rủi ro và Phòng chống rửa tiền có trách nhiệm phê duyệt Chính sách quản lý rủi ro và giám sát quá trình thực hiện Chính sách quản lý rủi ro.
- Uỷ ban ALCO, Pháp chế, Quản lý rủi ro và Phòng chống rửa tiền trực thuộc HĐQT, có trách nhiệm báo cáo lên HĐQT các vấn đề trọng yếu liên quan đến tất cả các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng; chịu trách nhiệm trong việc rà soát và phê duyệt chính sách quản lý rủi ro của Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt, bao gồm các chính sách đảm bảo an toàn hoạt động, các hạn mức rủi ro và biện pháp quản lý rủi ro.
- Khối Pháp chế, QLRR và Phòng chống rửa tiền do một Phó Tổng giám đốc phụ trách và là Giám đốc Khối.
- Khối Thẩm định nhằm tái thẩm định các khoản vay để đề xuất lên cho Tổng Giám đốc, Hội đồng tín dụng Khu vực hoặc Ủy ban Tín dụng đề phê duyệt các khoản vay. Khối Thẩm định gồm hai Phòng là Phòng Tái thẩm định và Phòng Thẩm định giá.
- Khối Kiểm toán nội bộ: có Phòng Kiểm toán định kỳ và Phòng Kiểm tra thƣờng xuyên.
- Ban điều hành và các cấp quản lý: có trách nhiệm chính trong việc tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh, xác định và đánh giá những rủi ro đối với hoạt động của Ngân hàng TMCP Bƣu Điện Liên Việt và thực hiện các quy trình kiểm soát, quản lý rủi ro có hiệu quả.
- Các Ban, Phòng và Trung tâm có liên quan tại trụ sở chính: + Phòng Quản lý rủi ro và Phòng chống rửa tiền:
+ Phòng QLRR và Phòng chống rửa tiền thuộc Khối Pháp chế, QLRR và Phòng chống rửa tiền
+ Khối Kiểm toán Nội bộ
42
Sơ đồ 2.1 Quy trình cấp tín dụng
Cơ chế phân cấp quyền phán quyết tín dụng:
Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt phân cấp cho Chi nhánh quyền phán quyết tín dụng tối đa đối với một khách hàng phù hợp với yêu cầu điều kiện sau đây: Tuân thủ các quy định của pháp luật và chế độ của ngân hàng về hoạt động tín dụng, đảm bảo an toàn, chất lƣợng và hiệu quả, hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng; đảm bảo cho vay chính xác, kịp thời phục vụ khách hàng; xác định quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm của các cấp điều hành trong hoạt động tín dụng, phù hợp với các quy trình nghiệp vụ và mạng lƣới hoạt động của Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt; phù hợp với đặc điểm tổ chức và hoạt động, quy mô, điều kiện, khả năng và đặc điểm từng đơn vị, phù hợp với năng lực của ngƣời đƣợc phân cấp, uỷ quyền cũng nhƣ năng lực kiểm soát rủi ro của đơn vị đƣợc phân cấp.
Hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng:
Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt đã xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng tín dụng khách hàng (dựa vào các thông tin tài chính và phi tài chính). Căn cứ vào đó, Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt có chính sách cụ thể áp dụng đối với từng khách hàng và nhóm khách hàng theo hƣớng ƣu đãi đối với
HĐ ALCO HĐ QLRR & Phòng chống rửa tiền HĐ Chiến lƣợc HĐ QL chi phí HĐ Nhân sự Tổng Giám đốc Hội đồng TD
Khối Phát triển Doanh nghiệp
Khối Tài chính
Khối Công nghệ Thông tin
Khối Thanh toán
Khối PR & Marketing
Khối Văn phòng Giám đốc Lãnh đạo PKH CVTD Ban tín dụng dụng Trong QPQ Vƣợt QPQ Ban Tín dụng Ủy ban TD
43
khách hàng đƣợc xếp hạng chất lƣợng cao và ngƣợc lại.
Quy định về tài sản đảm bảo tiền vay:
Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt thực hiện việc bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, NHNN và phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh từng thời kỳ. Đối với mỗi loại tài sản thì có tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản bảo đảm phù hợp với mức độ rủ ro của tài sản. Trƣờng hợp tài sản là bất động sản thì tỷ lệ cho vay cũng đƣợc phân loại theo địa bàn của bất động sản đó, cao nhất là địa bàn Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Hệ thống kiểm tra kiểm soát tín dụng:
Công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động cho vay do bộ phận kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập đảm nhiệm. Bộ phận này là một bộ phận thuộc Khối kiểm toán, hoạt động hoàn toàn độc lập với các Khối nghiệp vụ tín dụng nhằm đảm bảo quản lý RRTD một cách khách quan.
Trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng
Hiện tại, Ngân hàng TMCP Bƣu Điện Liên Việt tiến hành phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi quyết định 493, trong thời gian tới Ngân hàng tiếp tục áp dụng việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động theo Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/4/2013, Thông tƣ 09/2014/TT- NHNN ngày 18/3/2014 và các văn bản hiện hành.
2.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt Bưu Điện Liên Việt
Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng cũng chính là phân tích các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng. Sau đây là một số chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bƣu Điện Liên Việt:
44
Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
Tổng dƣ nợ (Đvt: triệu đồng) 35.425.135 22.991.681 12.757.139
Nợ quá hạn (Đvt: triệu đồng) 1.594.1314.5 1.148.076 523.146
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 4.5 4.9 4.2
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2011, 2012, 2013 của NHTMCP Bưu Điện Liên Việt)
Cùng với việc mở rộng quy mô tín dụng thì số dƣ nợ quá hạn của Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt tăng lên qua các năm. Số dƣ nợ quá hạn năm 2011 là 523.146 triệu đồng, năm 2012 là 1.148.076 triệu đồng và năm 2013 là 1.594.1314.5 triệu đồng. Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2011 là 4.2%, năm 2012 là 4.9%, năm 2013 giảm còn 4.5%. Nguyên nhân nợ quá hạn tăng mạnh trong năm 2011 và năm 2012 là do ngành ngân hàng nói chung đang gặp nhiều khó khăn, thách thức do những tác động bất lợi của nền kinh tế vĩ mô trong nƣớc và nƣớc ngoài, bên cạnh đó thị trƣờng bất động sản lâm vào tình trạng suy thoái trầm trọng, nhiều dự án bị đình đốn, thị trƣờng chứng khoán ít điểm sáng do đó kéo theo hoạt động kinh doanh của khách hàng gặp khó khăn hoặc do việc định kỳ hạn nợ không sát thực với khả năng trả nợ của khách hàng hoặc rủi ro khách quan, thị trƣờng…
45
Bảng 2.7: Cơ cấu nhóm nợ
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
Số tiền (Đvt: triệu đồng) % Số tiền (Đvt: triệu đồng) % Số tiền (Đvt: triệu đồng) % Tổng dư nợ 35.425.135 100 22.991.681 100 12.757.139 100 Nợ nhóm 1 34.008.129 96 21.843.605 95 12.233.993 95.9 Nợ nhóm 2 538.463 1.5 524.817 2.28 250.603 1.96 Nợ nhóm 3 624.743 1.76 168.239 0.73 159.589 1.25 Nợ nhóm 4 132.476 0.37 191.054 0.83 108.472 0.85 Nợ nhóm 5 121.324 0.37 263.966 1.15 4.482 0.04 Tỷ lệ nợ xấu 2.48 2.7 2.1
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2011, 2012, 2013 của NH Bưu Điện Liên Việt)
Số liệu ở bảng trên cho thấy, tỷ lệ nợ xấu bằng 2.1% trong năm 2011, năm 2012 là 2,7% và năm 2013 là 2,48%. Nợ xấu trong 2 năm 2011 và 2012 có xu hƣớng tăng chủ yếu là do khách hàng kinh doanh thua lỗ dẫn đến không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên đến năm 2013 – năm diễn ra tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, trƣớc đòi hỏi đó năm tháng 3/2012 Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt đã quan tâm nhiều tới công tác quản trị điều hành và đồng thời đã chuyển giao vị trí lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng nhằm trẻ hóa đội ngũ lãnh đạo, tăng cƣờng kiểm soát rủi ro hoạt động, đến đầu năm 2013 Ngân hàng đã từng bƣớc triển khai giám sát tín dụng và xử lý nợ tập trung tại Hội sở, đồng thời tăng cƣờng giám sát hoạt động cấp tín dụng tại đơn vị kinh doanh thông qua việc ban hành các quy định nội bộ về quản lý rủi ro tín dụng và xử lý nợ. Theo đó tỷ lệ nợ
46
xấu của Ngân hàng đã giảm từ 2,7% xuống còn 2,48%. Bên cạnh đó, cuối năm 2013 Ngân hàng đã thực hiện tái cơ cấu mô hình tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng cũng nhƣ tạo tiền đề tăng cƣờng công tác quản lý rủi ro trong các năm tiếp theo.
Tỷ lệ dự phòng tổn thất tín dụng so với tổng dư nợ cho vay
Trong những năm qua, Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt luôn chú trọng tới công tác trích lập dự phòng theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc, do đó, Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt luôn duy trì tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ ở mức hợp lý, đạt 0.91% trong năm 2011, 1.75% trong năm 2012 và đến năm 2013 tỷ lệ này là 1.68%.
Bảng 2.8: Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
Tổng dƣ nợ (Đvt: triệu đồng) 35.425.135 22.991.681 12.757.139 DPRR (dự phòng chung+ dự phòng cụ thể) đƣợc trích lập (Đvt: triệu đồng) 593.863 403.386 117.158 Tỷ lệ DPRR/Dư nợ (%) 1,68 1,75 0,91
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2011, 2012, 2013 của NH Bưu Điện Liên Việt)
2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT
2.3.1. Kết quả đạt được
Ngay từ khi đi vào hoạt động, Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt đã luôn trú trọng đến công tác quản lý RRTD và trên thực tế đã đạt đƣợc những thành công
47
đáng kể. Qua số liệu dƣ nợ tín dụng và tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng của Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt cho thấy hoạt động quản lý RRTD đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định, tỷ lệ nợ quá hạn luôn đƣợc kiểm soát ở mức thập, thể hiện qua các mặt:
- Cơ cấu tổ chức hoạt động, cơ cấu giám sát và quản lý rủi ro tín dụng đã
có nhiều đổi mới: Điều đó thể hiện ở chỗ quy định rõ ràng, cụ thể chức năng,
nhiệm vụ của các phòng, ban tại Hội sở và các chi nhánh. Qua đó, việc xác định trách nhiệm của mỗi phòng ban tại Hội sở cũng nhƣ tại các chi nhánh trong công tác quản lý RRTD đƣợc rõ ràng, cụ thể.
- Quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng được quy định rõ ràng: thể hiện ở việc
quy định vai trò, nhiệm vụ của các trƣởng, phó phòng, ban ở tất cả các cấp trong hệ thống ngân hàng. Đồng thời mức phán quyết cho vay đối với mỗi chi nhánh đƣợc quy định chi tiết, rõ ràng, phù hợp với khả năng của các chi nhánh.
- Chính sách tín dụng rõ ràng, phù hợp với mục tiêu phát triển của ngân
hàng và đáp ứng các nhu cầu của khách hàng: Các cơ chế, chính sách của Ngân
hàng Bƣu Điện Liên Việt ra đời đã thể hiện các chủ trƣơng, định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng với mục tiêu sử dụng hiệu quả nguồn vốn để đáp ứng các nhu cầu hợp lý của khách hàng phù hợp quy định của pháp luật và của NHNN Việt Nam.
- Hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng đang dần được hoàn thiện, tiến gần với thông lệ quốc tế.
- Công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng luôn được chú trọng.
- Hệ thống thông tin quản lý rủi ro tín dụng có những cải tiến đáng kể. - Đội ngũ lao động dồi dào, trình độ ngày càng được nâng cao.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
Bên cạnh những thành công đã đạt đƣợc công tác quản lý RRTD tại Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt vẫn còn nhiều hạn chế.
48
Thứ nhất: chƣa có chính sách, chiến lƣợc và mô hinh quản trị rủi ro tổng thể. Chính điều này dẫn đến sự kém hiệu quả trong hoạt động của bộ máy quản trị rủi ro cũng nhƣ sự chậm trễ, và thiếu tính ứng dụng trong các chính sách quản lý rủi ro đƣa ra. Vì là ngân hàng mới và cơ sở khách hàng chƣa nhiều nên Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt chú trọng nhiều đến vấn đề mở rộng quy mô tín dụng hơn so với việc quản lý RRTD, ngân hàng chƣa làm đƣợc việc nhận biết và đƣa ra đƣợc những dự báo về rủi ro đối với hoạt động tín dụng.
Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt cũng đã thành lập Khối Pháp chế, quản lý rủi ro và phòng chống rửa tiền, Khối Thẩm định với chức năng tái thẩm định khách hàng, dự án, phƣơng án đề nghị cấp tín dụng; Kiểm tra giám sát các khoản vay; quản lý và đề xuất xử lý nợ có vấn đề, đề xuất biện pháp thu hồi nợ...nhằm hạn chế rủi ro trong quá trình cho vay nhƣng đến nay cán bộ quản lý rủi ro vẫn chƣa thực hiện hết chức năng của mình.
Đầu tiên đó là sự thiếu chuyên nghiệp và chuyên môn trong công tác nghiên cứu, đánh giá rủi ro thị trƣờng. Hiện nay bộ phận làm công tác này chính là các cán bộ thuộc Phòng Quản lý rủi ro và phòng chống rửa tiền phối hợp với Phòng Pháp chế và Phòng Tổng hợp thuộc Khối Kiểm toán nội bộ. Các cán bộ làm công tác này hầu nhƣ chƣa qua đào tào về kiến thức phân tích và dự báo thị trƣờng dẫn đến dự báo, chính sách đƣa ra thƣờng là sau khi đã có rủi ro thực tế xảy ra.
Đối với các bộ phận làm công tác kiểm tra, giám sát trong quy trình quản trị rủi ro vẫn mang nặng tính báo cáo về mặc thực tế tác dụng cảnh báo, phát hiện rủi ro chƣa kịp thời. Hàng năm mỗi một đơn vị kinh doanh sẽ có hai đợt