BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẤU THẦU ĐIỆN TỬ

Một phần của tài liệu Pháp luật về đấu thầu điện tử của một số nước, kinh nghiệm và khả năng áp dụng ở Việt Nam (Trang 91)

b. Các mục tiêu khác

3.3.BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẤU THẦU ĐIỆN TỬ

quyết tâm của họ rất cao. Như vậy, thách thức bên ngoài về công nghệ cũng rất quan trọng khi theo đuổi mô hình e-GP, đây là quan điểm thứ hai và nó đúng đối với trường hợp của Việt Nam, một quốc gia đang phát triển. Nếu yếu tố về ngân sách và sự phân tầng về mức độ tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin của các nhà thầu (doanh nghiệp) không quan trọng lắm ở các quốc gia phát triển thì đối với các quốc gia đang phát triển đó lại là một khó khăn thật sự và có thể chính là rủi ro loại bỏ nhà thầu khỏi cuộc đua.

Như vậy, cũng tương tự đối với các quốc gia đang phát triển, đối với Việt Nam, rào cản gây ảnh hưởng quyết định đến việc triển khai mô hình đấu thầu điện tử chính là là những trở ngại về công nghệ thông tin, về an ninh mạng và khả năng cung cấp ngân sách từ Chính phủ để xây dựng và duy trì hệ thống đấu thầu điện tử.

3.3. BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẤU THẦU ĐIỆN TỬ THẦU ĐIỆN TỬ

3.3. BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẤU THẦU ĐIỆN TỬ THẦU ĐIỆN TỬ đối với sự thay đổi trong hoạt động mua sắm công.

Tạo dựng một môi trường thuận lợi cho đấu thầu điện tử mở rộng và phát triển thông qua việc xây dựng các chính sách và khung pháp lý liên quan. Kích hoạt hệ thống đấu thầu điện tử thông qua các dự án thí điểm (chẳng hạn dự án hệ thống mua sắm chính phủ điện tử thử nghiệm) và triển khai thí điểm ở một số đơn vị tiên phong. Xây dựng một quan điểm phối hợp, đổi mới và có mục tiêu trong chính sách và chiến lược liên quan đến đấu thầu điện tử.

Một phần của tài liệu Pháp luật về đấu thầu điện tử của một số nước, kinh nghiệm và khả năng áp dụng ở Việt Nam (Trang 91)