Cấu tạo bàn độ và bộ phận đọc số của máy kinh vĩ quang học

Một phần của tài liệu Giáo trình trắc địa , đại học thành tây hà nội (Trang 29)

Bàn độ ngang của máy kinh vĩ có dạng hình vành khăn, ở những máy kinh vĩ hiện đại, chúng đợc làm bằng thủy tinh đặc biệt trong suốt, trên đó có vạch chia đều đặn và đợc đánh số tăng theo chiều kim đồng hồ (từ O0 đến 3600 hay từ 0gr đến 400gr). Mỗi khoảng chia độ (10) lại đợc chia ra những vạch nhỏ có giá trị 10', 20' hoặc 30' tùy theo từng loại máy, đó là giá trị khoảng chia bàn độ. Bên trong bàn độ là một đĩa tròn đồng tâm với bàn độ, trên đó có khắc một vạch chuẩn đọc số nên còn gọi là vòng đọc số. Vòng đọc số tách rời và chuyển động độc lập so với vòng bàn độ, vạch chuẩn đọc số chỉ vào giá trị nào của bàn độ thì đó là số đọc trên bàn độ. Vòng đọc số gắn liền với trục đỡ ống kính do dó khi quay máy trong mặt phẳng nằm ngang (quanh quanh trục đứng) thì vòng đọc số cũng quay theo, còn vòng bàn độ ngang thì đứng yên.

Bàn độ đứng và vòng đọc số trên bàn độ đứng về cơ bản cũng giống nh bàn độ ngang. Tuy nhiên, nó cũng có hai điểm khác biệt chính, thứ nhất, bàn độ đứng đợc gắn chặt với ống kính nên khi quay ống kính quanh trục nằm ngang thì bàn độ cũng quay theo, còn vòng đọc số lại đứng yên. Thứ hai, cách đánh số trên bàn độ đứng không thống nhất cho mọi loại máy, chúng có thể đ- ợc đánh số liên tục từ 00 đến 3600 thuận chiều hoặc ngợc chiều kim đồng hồ, hoặc không liên tục mà đối xứng từ 00 đến 900 (hình 4.4).

Vòng chia độ của bàn độ đứng đợc gắn chặt với ống kính sao cho tâm của nó trùng với tâm trục quay nằm ngang HH của ống kính. Đờng kính 00 – 1800 ( hoặc 900 – 2700 , hoặc 00 – 00 tùy từng loại máy ) của vòng chia độ phải song song với

trục ngắm của ống kính. Đờng kính 0 - 0 của vòng đọc số phải nằm ngang. Vòng đọc số của bàn độ ngang và bàn độ đứng có các bộ phận đọc số cho phép đọc đợc các số trên vòng bàn độ với độ chính xác nhất định. Hình 4.4. Đánh số trên bàn độ đứng Hình 4.6. Đọc số theo một thang vạch chuẩn

Các loại máy kinh vĩ có độ chính xác trung bình và máy kinh vĩ kỹ thuật thờng đọc số theo kính hiển vi một vạch chuẩn hoặc kính hiển vi thang vạch chuẩn (hình 4.5 và 4.6).

Khi dùng máy kinh vĩ có bộ phận đọc số dạng một vạch chuẩn, thì trong thị trờng của kính hiển vi đọc số (ô cửa sổ đọc số) có thể nhìn thấy đồng thời vạch khắc của cả hai bàn độ ngang và đứng với cùng một vạch chuẩn cố định nằm ở giữa, số đọc sẽ dựa vào vị trí vạch cố định này, phần lẻ của vạch chia nhỏ nhất đợc ớc lợng bằng mắt.Ví dụ, trên hình 4.5 số đọc bàn độ ngang là 12052’ bàn độ đứng là 357016’.

Khi dùng máy kinh vĩ có bộ phận đọc số dạng một thang vạch chuẩn, trong thị trờng của kính hiển vi đọc số ta cũng nhìn thấy đồng thời vạch khắc của cả hai bàn độ kèm theo thang vạch chuẩn có vạch chia nhỏ đến phút, phần lẻ của phút đợc ớc lợng bằng mắt. Ví dụ, trên hình 4.6 số đọc bàn độ ngang là 1740 55,0’ bàn độ đứng là 20 05,0’.

Trong các máy kinh vĩ quang học chính xác cao, bộ phận đọc số là một bộ đo cực nhỏ quang học đợc chế tạo dựa trên nguyên lý đọc số theo phơơng pháp chập vạch (phơng pháp làm trùng). Trong thị trờng của kính hiển vi đọc số sẽ thấy rõ hai ô cửa sổ (hình 4.7), trong ô cửa sổ lớn sẽ nhìn thấy vạch khắc của bàn độ ngang ở cả hai phía đối diện theo đờng kính. Phía trên đờng nằm ngang là vạch khắc của số đọc chính, còn phía dới là vạch khắc của số đọc đối diện theo đờng kính (dùng để chập vạch và kiểm tra). Trong ô cửa sổ nhỏ là thang số đọc của bộ đo cực nhỏ, giá trị khoảng chia nhỏ nhất của nó là 1’’. Số vạch chia trên thang số là 600 vạch, bằng đúng số lợng giây (‘’) tơng ứng của một vạch chia nhỏ nhất trên bàn độ (10’). Vạch chia của bàn độ ngang là vạch kép còn vạch chia trên bàn độ đứng là vạch đơn. Để đọc số, ta xoay núm vi động của bộ đo cực nhỏ sao cho các vạch phía trên và dới trùng nhau (hình 4.7a). Số đọc độ sẽ là số bên trái hoặc ở giữa của hàng trên, số chẵn chục phút sẽ bằng số vạch nằm giữa số đọc trên và số đọc đối diện với nhau theo đờng kính và khác nhau đúng 1800 (số đọc dới luôn luôn nằm bên phải số đọc trên, hoặc trong trờng hợp đặc biệt, khi số đọc phút không quá 10 phút, chúng sẽ trùng nhau. Số lẻ của phút và giây đợc đọc ở ô cửa sổ nhỏ, phần lẻ của giây đợc ớc lợng bằng mắt. Ví dụ trên hình 4.7a số đọc trên bàn độ ngang là 57050’ trong ô cửa sổ lớn và 8’ 02’’,0 trong ô cửa sổ nhỏ, số đọc cuối cùng sẽ là 570 58’ 02,0’’. Ngoài ra, một số loại máy mới có hệ thống đọc số cũng tới phần lẻ của giây (‘’ ) nhng cấu tạo đơn giản và dễ đọc số hơn ( xem hình 4.7b ), số đọc ở đây sẽ là 570

58’ 02’’,0.

Hình 4.7a. Đọc số theo phơng phá làm trùng

Hình 4.7b. Một dạng đọc số đơn giản

Một phần của tài liệu Giáo trình trắc địa , đại học thành tây hà nội (Trang 29)