Khái niệm về đo chiều dài và dụng cụ đo dài trực tiếp

Một phần của tài liệu Giáo trình trắc địa , đại học thành tây hà nội (Trang 42)

V = 26-30X ) Te.C1, TB1, T20, T30, >10’’ T-60E Theo 080, 4T30P

Ghi chú : ( 0,1’’; 43X ) nghĩa là : ( giá trị số đọc nhỏ nhất của bàn độ là 0,1’’

và độ phóng đại của ống kính V bằng 43 lần );

Chơng 5. đo chiều dài

5.1. Khái niệm về đo chiều dài và dụng cụ đo dài trực tiếp

Hiện nay, những dụng cụ dùng để đo chiều dài trong trắc địa có thể chia ra làm ba nhóm: nhóm dụng cụ cơ học, nhóm dụng cụ quang học và nhóm dụng quang điện từ, chúng có thể đo đ- ợc các khoảng cách từ một vài mét tới hàng chục, hàng trăm ki lô mét.

Những dụng cụ đo chiều dài cơ học bao gồm thớc sợi vải, sợi thuỷ tinh, thớc thép cuộn, thớc dây cuộn (thớc dây InVa). Tuỳ thuộc vào loại thớc sử dụng mà độ dài có thể đợc đo với độ chính xác từ 1/1000 (khi dùng thớc cuộn) đến 1/1000 000 (khi dùng thớc dây Inva). Khi dùng các dụng cụ này, chiều dài sẽ đợc đo trực tiếp, nghĩa là trực tiếp so sánh chiều dài cạnh đo với chiều dài của dụng cụ đo.

Đo chiều dài bằng các máy đo dài quang học hoặc quang điện tử (máy đo dài ánh sáng và máy đo dài vô tuyến) là đo gián tiếp.

Đo chiều dài bằng các máy đo đài quang học trớc hết là đo góc hoặc cạnh của tam giác thị sai, sau đó dùng các công thức tơng ứng để tính ra độ dài cần xác định. Độ chính xác đo chiều dài bằng các máy đo đài quang học đạt khoảng 1/300 đến 1/5000 giá trị cạnh đo. Đo chiều dài bằng các máy đo dài quang điện từ thực chất là xác định thời gian truyền sóng ánh sáng hoặc sóng vô tuyến trên khoảng cách cần đo. Những máy này có thể đo đợc những khoảng cách lớn với độ chính xác khoảng từ 1/10 000 đến 1/1000 000.

Tuỳ thuộc vào mục đích, ý nghĩa của công việc và độ chính xác cần thiết cũng nh vào điều kiện trang thiết bị kỹ thuật, điều kiện địa hình cụ thể mà chọn dụng cụ và phơng pháp đo thích hợp.

Thớc thép cuộn là dụng cụ đo dài trực tiếp phổ biến nhất, chúng có thể có chiều dài 1; 2 ; 5 ; 10 ; 20 ; 30 ; 50 hoặc 100m ; bản rộng 10-12mm, độ dày 0,15- 0,30mm. Trên bản mặt của thớc đợc chia vạch tới l mm cho suốt chiều dài thớc

Hình 5.1. Một số loại thớc dây

(hình 5.1a) hoặc chỉ chia vạch tới l mm ở l0cm đầu tiên (hình 5.1b) còn lại là các vạch cm. ở

các vạch chẵn dm có ghi số còn ở các vạch chẵn mét, ngoài con số còn ghi thêm chữ M. Thớc đ- ợc cuộn vào khung thép hoặc hộp nhựa ( hình 5.1d ), hai đầu thớc có vòng để kéo căng thớc hoặc treo quả nặng khi đo.

Ngoài ra, để đo sơ bộ chiều dài hoặc đo chiều dài với độ chính xác thấp có thể sử dụng thớc vải, loại này đợc làm bằng vải sợi bền đan xen các sợi kim loại, sợi đồng hoặc sợi thủy tinh cực nhỏ để tăng độ chịu kéo, hai mặt thớc có phủ sơn bảo vệ và chia vạch tới cm.

Để đo chiều dài với độ chính xác cao (1/100 000 - 1/1 000 000) cần sử dụng thớc dây làm bằng loại hợp kim Inva đặc biệt (64% sắt và 36% Niken) có hệ số dãn nở nhiệt rất nhỏ. ở hai đầu dây là hai thang đọc số chia vạch tới mm, chiều dài của thớc dây Inva thờng bằng 24m.

Trớc khi đo, thớc thép phải đợc kiểm nghiệm để xác định chiều dài thực của nó. Kiểm nghiệm thớc là đem so sánh chiều dài của nó với một chiều dài chuẩn (thớc chuẩn) nhằm xác định giá trị sai lệch giữa chiều dài thực với chiều dài chuẩn để tính số hiệu chỉnh vào các kết quả đo.

5.2. Đo chiều dài bằng thớc thép

Chiều dài cạnh đợc xác định bằng cách đặt liên tiếp thớc đo theo hớng thẳng từ điểm đầu đến điểm cuối cạnh đo. Có thể đặt trực tiếp thớc đo trên mặt đất hoặc treo thớc trên giá nếu yêu cầu độ chính xác cao hơn. Các điểm đầu và cuối cạnh đo đợc đánh dấu bằng các cọc gỗ thiết diện vuông hoặc tròn đờng kính 4 - 5 cm, chiều dài 30 - 40cm đóng sâu xuống đất. Trên mặt mỗi cọc đều đợc đóng một chiếc đinh nhỏ làm tâm mốc. Trớc khi đo cần định tuyến đo.

Để định tuyến đo (dóng hớng cạnh đo) cần cắm các sào tiêu ở hai đầu cạnh đo. Nếu chiều dài cạnh đo lớn hơn 150m, cần cắm thêm một số sào tiêu trung gian (thờng là qua mỗi đoạn không quá l00m). Những sào tiêu này phải nằm trên một đờng thẳng hàng trùng với cạnh đo. Quá trình cắm các sào tiêu trung gian vào hớng đo gọi là dóng hớng. Khoảng cách giữa các sào tiêu trung gian phải lựa chọn sao cho giữa hai sào tiêu liền nhau có đợc tầm nhìn thông suốt. Việc dóng h- ớng có thể đợc tiến hành bằng mắt thờng hoặc nhờ máy kinh vĩ. Tuy nhiên, nếu đo cạnh bằng th- ớc thép cuộn với độ chính xác thấp thì định hớng bằng mắt cũng hoàn toàn thỏa mãn yêu cầu. Thờng có ba dạng địa hình: bằng phẳng, gò đồi và khe sâu để vận dụng các thao tác dóng hớng.

ở nơi bằng phẳng, tầm nhìn thông suốt từ điểm đầu tới điểm cuối cạnh đo, có thể xác định liên tiếp các điểm trung gian vào hớng thẳng từ điểm cuối đến điểm đầu theo sự hớng dẫn của ngời đứng ở điểm đầu (hình 5.2a).

Trên địa hình gò đồi, giữa điểm đầu A và điểm cuối B không có tầm nhìn thông suốt, việc dóng hớng đợc thực hiện theo phơng pháp nhích dần (hình 5.2b). Khi 3 điểm A, C, D nhìn thấy nhau trên 1 đờng thẳng và C, D, B cũng nhìn thấy nhau trên 1 đờng thẳng, lúc đó 4 điểm A, C, D, B sẽ cùng nằm trên 1 đờng thẳng.

Hình 5.2. Sơ đồ dóng hớng cạnh đo

Trờng hợp điểm đầu A và điểm cuối B của cạnh đo nằm hai bên bờ khe sâu. quá trình dóng h- ớng đợc tiến hành từ hai đầu cạnh đo theo trình tự ghi trên hình 5.2c, số thứ tự thao tác ghi trong vòng tròn. Lần dóng hớng thứ (5) dùng dể kiểm tra điểm 4.

Sau khi hớng AB của cạnh đo đã đợc xác định hai ngời kéo căng thớc và bắt đầu đo. Ngời đi sau làm trùng vạch 0 của thớc với tâm mốc và ra hiệu cho ngời di trớc đặt đầu thớc vào đúng h- ớng đo. Theo hiệu lệnh "căng thớc" ngời đi trớc từ từ kéo căng thớc cho toàn bộ chiều dài thớc nằm đúng trên hớng đo và lấy 1 que sắt cắm xuống đất đánh dấu vạch 20m (nếu dùng thớc 20m). Sau đó cả hai cùng nhấc thớc và di chuyển về phía trớc. khi ngời sau tới vi trí đánh dấu que sắt thì dừng lại, thao tác lại đợc lặp lại nh ở đoạn đầu (hình 5.3). Số lợng que sắt mà ngời sau thu lại khi đo xong mỗi đoạn chính là số lần đặt thớc. Đoạn cuối cùng ngắn hơn một đoạn thớc đợc gọi là đoạn lẻ, khi đo đoạn lẻ phải căn cứ vào tâm mốc ở điểm B để đọc số. Chiều dài cạnh do đ ợc

tính theo công thức: DAB = 20.n + r, (5.1)

Trong đó: n - là số lần đặt thớc; r - là chiều dài đoạn lẻ.

Hình 5.3. Sơ đồ kéo thớc khi đo

Để kiểm tra và nâng cao độ chính xác, chiều dài mỗi cạnh đợc đo theo hai chiều "đo đi" và “đo về” (từ A đến B và từ B đến A). Dựa vào sai lệch của hai lần đo này có thể tính đợc sai số t- ơng đối đo cạnh theo công thức:

tb ve di D D D D D − = ∆ (5.2)

Khi sai số này thỏa mãn độ chính xác đặt ra thì lấy giá trị trung bình Dtb làm kết quả cuối cùng.

Trong khi đo và di chuyển thớc cần chú ý để thớc không bị xoắn, không để vật khác đè lên th- ớc, trớc lúc cuộn phải lau sạch thớc, sau khi kết thúc công việc đo cạnh phải lau khô và bôi mỡ chống gỉ cho thớc. Tốt nhất nên dùng loại thớc lõi thép bọc nhiều lớp chống gỉ.

Vì dùng thớc đo trực tiếp khoảng cách trên mặt đất tự nhiên nên khoảng cách D đo đợc là khoảng cách nằm nghiêng, để thể hiện lên bình đồ cần xác định hình chiếu bằng của nó theo công thức:

S = D.cosv (5.3)

Trong đó v - là góc nghiêng thực địa.

Hình chiếu bằng của cạnh còn đợc xác định thông qua số hiệu chỉnh ∆D cho khoảng cách D theo công thức:

∆D = D - S = D (1 - cosv) = 2Dsin2

2

v

(5.4)

để cho tiện lợi có thể lập sẵn bảng tra ∆D theo khoảng cách D và góc nghiêng v (bảng 5.1).

Ví dụ: khoảng cách đo đợc D = 137,46m trên mặt dốc địa hình v = 3o, từ bảng 5.1 ta có thể tra đợc:

D = 100 + 30 + 7 + 0,46 ∑ = 137,46m ∆D = 137 + 41 + 10 + 1 ∑= 189mm

Nh vậy S = D - ∆D = 137,46 - 0,19 = 137,27m

Nếu cạnh đo lại gồm nhiều đoạn nhỏ có các góc nghiêng dịa hình khác nhau, số hiệu chỉnh cho toàn bộ chiều dài cạnh đo sẽ bằng tổng các số hiệu chỉnh của từng đoạn. Cần lu ý rằng số hiệu chỉnh do mặt dốc địa hình vào chiều dài cạnh đo luôn luôn mang dấu âm (-).

Khi đo bằng thớc thép, các cạnh có độ dốc không quá 20 có thể coi là khoảng cách ngang và số hiệu chỉnh ∆D = 0.

Các góc nghiêng của cạnh có thể đợc đo bằng máy kinh vĩ hoặc những dụng cụ đo góc khác kể cả êke và thớc đo độ đơn giản.

Bảng 5.1. Bảng tra số hiệu chỉnh ∆D v Khoảng cách D, m 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1030' 3mm 7 10 14 17 20 24 27 30 34 2 00 6 12 18 24 30 37 43 49 55 61 2 30 10 19 29 38 48 57 67 76 86 95 3 00 14 27 41 55 69 82 96 110 124 137 3 30 19 37 56 75 94 112 131 149 168 187 4 00 24 49 73 98 112 146 171 195 220 244 4 30 31 62 92 123 154 185 216 246 277 308 5 00 38 76 114 152 190 229 267 305 343 381

Dùng thớc thép thờng có thể đo đợc chiều dài với độ chính xác cao nhất khoảng 1/2000 - 1/3000. Để đo chiều dài với độ chính xác cao hơn cần phải dùng thớc thép chia vạch tới milimét hoặc thớc dây InVa đã kiểm nghiệm. Khi đo phải tính hết các số hiệu chỉnh vào kết quả đo nh số hiệu chỉnh do kiểm định thớc ∆k; số hiệu chỉnh ∆h do thớc không nằm ngang (do độ dốc địa hình)

∆h = - (h2 / 2l); số hiệu chỉnh do nhiệt độ khi đo không bằng nhiệt độ khi kiểm nghiệm ∆t = αl (tđ

- to)... Ngoài ra còn phải tính toán để tìm biện pháp giảm ảnh hởng của một số nguồn sai số khác nh sai số do gió thổi, sai số do lực căng thớc, sai số do dóng hớng, sai số do định tâm ở hai đầu cạnh đo, sai số do đọc số...Khi tiến hành dóng hớng cần dùng máy kinh vĩ chứ không đợc dùng mắt thờng nh khi đo bằng thớc thép thông thờng. Phải kéo căng thớc bằng lực kế đúng với lực căng đã tính toán hoặc treo thớc bằng quả nặng thông qua hệ thống ròng rọc. Nói tóm lại, càng l- u ý tính toán hết các số hiệu chỉnh, loại trừ hoặc hạn chế càng nhiều nguồn sai số thì độ chính xác đạt đợc càng cao. Chính vì thế mà việc dùng thớc dây Inva có thể đo đợc trực tiếp các chiều dài với sai số tơng đối đạt tới 1/1 000 000.

5.3. Đo chiều dài bằng máy đo dài quang học

Trong nguyên lý cấu tạo các loại máy đo dài quang học hiện nay đều cho phép giải bài toán tính chiều cao của tam giác cân có góc ở đỉnh rất nhỏ. Trên hình 5.4a, chiều cao AB = D của tam giác cân AMN đợc tính theo công thức:

2 cot 2 1b g β D= (5.5)

Trong đó b- là cạnh MN của tam giác cân và đợc gọi là cạnh đáy, còn góc đối diện cạnh đáy là góc thị sai, góc này thờng có giá trị nhỏ.

Tùy theo cấu tạo, máy đo dài quang học đợc chia ra làm hai nhóm - máy đo dài với góc thị sai cố định, đáy thay đổi (hình 5.4b) và máy đo dài với đáy cố định, góc thị sai thay đổi (hình 5.4c). Đối với nhóm thứ nhất, công thức (5.5) có thể viết dới dạng: D =

Hình 5.4. Nguyên lý đo dài gián tiếp

Trong đó K =

2 cot 2

1 gβ - là một giá trị không đổi và đợc gọi là hệ số đo dài.

Dựa trên nguyên lý cấu tạo của nhóm thứ nhất, ngời ta đã chế tạo phổ biến loại máy đo dài quang học sử dụng ngay lới chỉ của máy (chỉ thị cự), gọi là máy đo dài thị cự. Trên lới chỉ kính mắt đợc kẻ thêm hai dây chỉ nằm ngang m và n (hình 5.5) đối xứng qua dây chỉ giữa r. Dây chỉ m và n đợc gọi là chỉ đo xa, chỉ thị cự hoặc vạch đo xa. Khoảng cách p từ dây chỉ m đến n không đổi và hình thành giá trị góc thị sai β cố định. Đáy thay đổi l chính là hiệu số đọc M và N do dây chỉ m và n cắt trên thớc mia đợc dựng đứng tại điểm cuối cạnh đo.

Hình 5.5. Nguyên lý đo dài gián tiếp bằng chỉ thị cự

Theo sơ đồ hình 5.5, khoảng cách D từ máy đến điểm dựng mia đợc tính theo công thức:

D = D1 + fkv + δ (5.7)

Trong đó D1 - là khoảng cách từ tiêu điểm trớc của kính vật tới điểm dựng mia,

fkv - là tiêu cự của kính vật; δ - là khoảng cách từ tâm kính vật đến trục quay của máy. Do hai tam giác MNF và Fm'n' đồng dạng, ta có:

l P f

D kv

l = (5.8)

Đối với mỗi máy cụ thể, giá trị (fkv + δ) = C thờng không đổi và đợc gọi là hằng số cộng của máy. Tỉ số (fkv/p) cũng không đổi đợc ký hiệu là K và gọi là hệ số đo dài. Nh vậy công thức (5.7) sẽ có dạng:

D = K.l + C (5 .9)

Hệ số đo dài K có thể là một số tùy ý phụ thuộc vào giá trị góc thị sai β. Để thuận tiện cho quá trình đo đạc, máy đợc thiết kế với giá trị góc β sao cho hệ số đo dài có giá trị bằng đúng 50,

100 hoặc 200 và sử dụng các loại mia có vạch chia centimét. Trong một số máy hiện nay, ngời ta đã thiết kế để triệt tiêu hằng số C.

Công thức (5.9) đợc áp dụng khi đo cạnh ở những nơi bằng phẳng. Trong trờng hợp cạnh đo có một độ dốc nào đó với góc dốc địa hình là v > 20, hớng ngắm h- ớng theo mặt dốc địa hình sẽ không vuông góc với trục mia, khi đó khoảng chắn trên mia giữa chỉ trên và chỉ dới sẽ lớn hơn giá trị l' đa vào tính toán:

l' = l.cosv ( đoạn a’b’ hình 5.6).

Hình 5.6. Đo bằng chỉ thị cự trên địa hình dốc

Nh vậy, đối với khoảng cách nghiêng ta có công thức:

D = Kl' = K.l.cosv ; (5.10) Chuyển về khoảng cách ngang ta đợc:

S = D.cosv = K.l.cos2v ; (5.11) Công thức (5.11) có thể viết:

S = K.l (1-sin2v) = K.l - ∆D (5.12)

Trong đó ∆D = K.lsin2v - là số hiệu chỉnh vào khoảng cách nghiêng khi chuyển nó về khoảng cách ngang. Để cho tiện lợi, cũng có thể lập bảng tra.

Máy đo dài thị cự có cấu tạo đơn giản, quá trình đo tiện lợi, nhanh chóng. Tuy nhiên, độ chính xác đạt đợc không cao, chỉ bằng khoảng 1/300 - 1/500 vì sai số đọc số trên mia khá lớn. ảnh h- ởng của nguồn sai số này đợc giảm đi rõ rệt nếu sử dụng máy đo dài quang học dùng mia hai hình hoặc đo dài bằng phơng pháp thị sai đáy ngắn. Đó chính là nhóm máy đo đài quang học thứ hai, đối với nhóm máy này, công thức (5.5) đợc viết dới dạng:

2 2tgbβ

D= (5.13)

Nhóm dụng cụ này chủ yếu dựa vào việc đo giá tri của các góc thị sai β chắn một cạnh đáy b không đổi. Vì giá trị của các góc thị sai rất nhỏ nên ta có thể viết:

" 2 " 2 ρ β β ≈ tg Khi đó: β β ρ ρ β 1 " " ) " 2 / " 2 ( K b b D= = = (5.14)

trong đó K là hệ số đo dài, K = bρ''

Những dụng cụ loại này có thể đo đợc khoảng cách tới 700m với sai số tơng đối 1/2000 -

Một phần của tài liệu Giáo trình trắc địa , đại học thành tây hà nội (Trang 42)