Xácđịnh góc phơng vị của một hớng trên bản đồ

Một phần của tài liệu Giáo trình trắc địa , đại học thành tây hà nội (Trang 88)

Hớng của một đờng thẳng trên bản đồ đợc xác định dựa theo hớng của các kinh tuyến từ, kinh tuyến thực (kinh tuyến địa lý-mép khung ngoài) hoặc kinh tuyến trục (hớng bắc lới kilômét) nhờ thớc đo độ hoặc la bàn. Trên các tờ bản đồ địa hình, ở bên dới khung phía nam thờng biểu diễn một sơ đồ định hớng, trên đó có chỉ rõ vị trí tơng hỗ của ba loại kinh tuyến nêu trên tại một điểm ở giữa mảnh bản đồ và có ghi rõ các giá trị độ hội tụ kinh tuyến γ và độ lệch kim nam châm

δ. Nh vậy, để xác định phơng vị của hớng KL trên bản đồ (hình 9.4), ta chỉ cần kẻ qua điểm K đ- ờng thẳng song song với một trong những đờng kinh tuyến nêu trên và dùng thớc đo độ xác định giá trị góc đó. Những góc phơng vị còn lại có thể xác định dựa vào sơ đồ định hớng. Ví dụ, trên hình 9.4b ta kẻ qua K đờng thẳng KN song song với kinh tuyến trục ta sẽ đo đợc góc phơng vị định hớng αKL bằng thớc đo độ tính từ hớng bắc KN’ theo chiều kim đồng hồ tới hớng KL. Các góc phơng vị còn lại đợc tính theo các công thức:

- Phơng vị thực: AKLKL +( )−γ

- Phơng vị từ : AMKL +( ) ( )±δ + ±γ

Khi tính toán thiết kế, góc phơng vị định hớng α1−2 của một cạnh đợc xác định theo công thức của bài toán trắc địa ngợc:

1 2 1 2 2 1 x x y y tg − − = − α

Trong đó: x1,y1,x2,y2- là toạ độ tơng ứng của các điểm 1 và 2 đợc xác định bằng đồ thị.

Hình 9.4a. Dụng cụ đo độ dài

đờng cong trên bản đồ Hình 9.4b. Sơ đồ xác định góc phơng vị trên bản đồ

Một phần của tài liệu Giáo trình trắc địa , đại học thành tây hà nội (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w