MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỤC GIẢ

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 102)

- Vụ việc thường dược giải quyết quan hiều cấp, với khoảng th ời gian

3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỤC GIẢ

c 1) ấp hấp háp

3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỤC GIẢ

QUYẾT CÁC TRANH CHẤP d â n s ự c ó YẾU T ố NƯỚC NGOÀI BẰNG

TOÀ ÁN VIỆT NAM

3.2.1. Cư sở khoa học của việc nâng cao năng lực giải quyết các tran h ch ấp dân sự có yếu tỏ nước ngoài bàng T oà án Việt Nam

3.2.1.1. S ự phát triển nhu cầu cần giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài trong quá trình phát triển kình tê và hội nhập quốc té

Qua việc tìm hiểu và phân tích thực trạng giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài của Toà án Việt Nam trong thời gian qua, ta đã thấy rõ sự phát triển nhu cầu cần giải quyết tranh chấp dân sự có yêu tố nước ngoài trong

quá trình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Đây là sự phát triển cả về số lượng và tính chất, mức độ phức tạp của các vụ iranh chấp. Cùng với sự gia tăng các loại tranh chấp có yếu tố nước ngoài dẫn đến một đòi hỏi khách quan cần phái nâng cao năng lực của hệ thống Toà án. Bới lẽ, đây là chức năng, nhiệm vụ của Toà án. Nếu các loại tranh chấp này không được Toà án giải quyết hết thì có nghĩa Toà án không hoàn ihành chức năng, nhiệm vụ của mình. Và như vậy, một hộ phận của bộ máy nhà nước hoạt động kém hiệu lực và hiệu quả sẽ kéo theo sự hạn chế năng lực của cá bộ máy nhà nước.

Sự không đáp ứng nhu cầu giải quyết các tranh chấp dân sự của Toà án sẽ dĂn đốn tình trạng quyền và lợi ích hợp pháp của các bcn dượng sự không được bao đảm, một phán lợi ích của Nhà nước không được bảo vệ. Từ đó dẫn đến uy tín và vị trí của hệ thống Tư pháp nói riêng và của Nhà nước trên cộng đồng quốc tế sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Rõ ràng là, năng lực giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài của hệ thống Toà án Việt Nam là một đòi hỏi khác quan, xuất phát từ sự phát triển giao lưu dân sự quốc tế, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của các chủ thể của Tư pháp quốc tế, tạo điểu kiện góp phần thúc đẩy phát triển kinh t ế - xã hội trong thời đại hội nhập và toàn cẩu hoá.

3.2.1.2 Sức ép của quá trình hội nhập kinh t ế quốc tẻ và sự đòi hỏi phải nâng cao vị th ế của hệ thống toà án Việt Nam

Đối với Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế, từ chỗ chỉ là xu hướng nay đã trớ th à n h hiện thực. “ Hội nhập lù một tất yếu của quá trình phát triển. Nước nào không hội nhập thì không có cơ hội phát triển. Những nước hội nhập tốt, sau rộng thì phát triển” [66]. Sau một thời gian thực hiện chủ trương hội nhập, chúng ta dã có được những thành tựu to lớn. Hội nhập với những cơ hội mang lại lợi ích góp phần phát triển kinh tế - xã hội cũng kéo theo những nguy cơ dần don những khó khăn, phức tạp về nhiều mặt cho ncn kinh tế. Trong quan

hệ dãn sự khó tránh khỏi những tranh chấp, mặc dù đó không phải là dieu mong muốn của bên Việt Nam. Do vậy, mọi ý tướng đế triệt tiêu tranh chấp là điều không tưởng. Vấn đề chính ở đây là phải giải quyết các tranh chấp đó như thế nào.

Khi ta bước vào sân chơi chung trong ngôi nhà quốc tế, hoạt động của Toà án Việt Nam không thể đơn giản phán quyết mà bỏ ngoài sức ép của cộng đồng quốc tế. Các sức cp đó là sức ép chính trị, sức ép kinh tế của các nước lớn, các tập đoàn kinh tế lư bản. Ví dụ, một ngày nào đó tập đoàn Intel có phát sinh tranh chấp ở Việt Nam thì không thể nói câu chuyện quốc tế này hoàn toàn là chuyện của Việt Nam khi chính Intel đáu tư vào Việt Nam đến hàng triệu USD. Hay các vụ kiện bán phá giá mà các doanh nghiệp Việt Nam với tư cách là bị dơn đang phải đấu Iranh ở châu Âu, ở MỸ thì nay mai cũng có thể là nguycn đơn tại Việt Nam. Toà án Việt Nam sẽ làm gì để bảo vệ và hậu thuẫn cho các doanh nghiệp Việt Nam? Đùy ià vấn đồ mang tính thời sự và rất khó khăn phức tạp. Do vậy, để có thể bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể của nền kinh tế, lợi ích quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế, không còn cách nào khác là viộc nâng cao năng lực giải quyết tranh chấp dán sự có yếu tố nước ngoài của Toà án Việt Nam.

3.2.2. Nâng cao nũng lực giải quyết các tra n h chấp dân sự có yếu tô nước ngoài bàng Toà án Việt Nam - M ột số giải pháp

3.3.2.1 N hữìig giải pháp chung

Để nâng cao năng lực giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài trước hết cần nâng cao nhận thức và đánh giá đúng các giá trị của các quan hộ dân sự có yếu tố nước ngoài và việc giai quyết các tranh chấp dàn sự có yếu tố nước ngoài trong sự tác động, ảnh hưởng đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Trên cơ sở đó, cần có những định hướng cụ thể và rõ ràng trong việc nùng cao năng lực giải quyết tranh chấp dân sự có yếu lố

nước ngoài của Toà án Việt Nam trong mối quan hệ hội nhập và cái cách Tư

pháp.

- Cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của Toà án trong mối quan hệ tổng thể của công tác tư pháp. “Khắc phục tình trạng cáp uỷ đảng buông lỏng lãnh đạo hoặc can ihiệp không đúng vào hoạt động tư pháp” [04].

- Cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức hộ máy và hoạt động của Toà án nhân dân [04]. Trong định hướng đó, bổ sung, làm rõ, nâng cao những mục tiêu và nhiệm vụ cụ the dối với việc nâng cao năng lực của Toà án trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài phù hợp với các nội dung khác trong chiến lược cải cách Tư pháp và các chiến lược cải cách khác.

- Tiếp tục “ xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, kha thi, công khai, minh bạch” trong đó có “pháp luật vé hội nhập quốc tể” [03Ị. Hoàn thiện cơ sờ pháp luật cho việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tỏ' nước ngoài, trong đó có “pháp luật vé giải quyết tranh chấp kinh tế phù hợp với tập quán thương mại quốc tế. Tham gia các điều ước quốc tế đa phương về tương trợ tư pháp” [03]. Việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật cần chú trọng cá về số lượng và chât lượng.

Vổ s ổ lượng, cán tiến hành rà soát, xem xcl đánh giá các văn ban đã hết hay còn hiệu lực áp dụng, đổng thời xây dựng và ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật vẻ Tư pháp quốc tế “đổ phù hợp với thông lệ quốc tế và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên [031. Đặc biệt là văn bản hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật tố tụng dán sự về việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài. Cần tiếp tục đàm phán “ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại đầu tư, tín dụng quốc tế, sở hữu trí tuệ, thuế quan, bảo vệ môi trường ...” [03]. Cần có

những nghiên cứu để xem xét việc gia nhập Công ước Thoa thuận lựa chọn toà án (nội dung Công ước được tác giả lược dịch và dưa vào phụ lục của luận văn).

Về chất lượng, cần chú ý đến sự tương quan giữa các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạo ra sự thống nhất đồng bộ, tránh sự chổng chéo, mâu thuẫn giữa các văn bán. Các điều luật phải được cân nhắc kỹ để đảm bảo tính khả thi, trong sáng, hiệu lực và hiệu quả. Nội dung các vãn bản pháp pháp luật khônụ những phải phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia mà còn phải bảo đảm tính chính trị, văn hoá và pháp lý Việt Nam.

- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hoại động của Toà án. Cần có những đề án cho việc nghiên cứu đánh giá quá trình thực hiện việc tăng thẩm quyền của Toà án cấp huyện, từ đó có những điều chỉnh thích hợp tạo điều kiện để Toà án cấp huyện có thể giải quyết các tranh chấp có yếu tố nước ngoài trong thẩm quyền được thuận lợi. Cần xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên nghiệp giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài tại Toà án cấp tỉnh và Toà án tối cao.

3.2.2.2. M ột s ố giải pháp cụ th ể

- V ề công tác lãnh đạo của dàng, cần nâng cao vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ, ý thức rèn luyện đảng viên trong việc xây dựng hình ảnh Việt Nam thông qua hoạt động giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài của Toà án.

- V é việc ban hành văn bản, cần nghiên cứu xây dựng và han hành Pháp lệnh vé Uỷ thác tư pháp; các Nghị định, Thông tư, Nghị quyết theo thẩm quyền của các cơ quan nhằm hướng dãn áp dụng các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài của Toà án Việt Nam. Tiến hành đàm phán, ký kết các các Hiệp định tương trợ tư pháp với các nước láng giềng, các nước mà Việt Nam dã có quan hộ truyền thống.

- V é tổ chức bộ máy của Toà án, cần tổ chức hệ thống toà án theo thẩm quyền xét xử với mô hình Toà án khu vực. Trong toà dân sự, cán tách các bộ phận như hôn nhân và gia dinh, tranh chấp đất đai thành các Toà chuyên trách độc lập. Cẩn thành lập Vụ quan hệ quốc tế trong Toà án nhân dân tối cao với chức năng thực hiện hoạt động uỷ thác tư pháp nhầm thực hiện uỷ thác tư pháp cho Toà án nước ngoài và Lãnh sự quán Việt Nam ở nước ngoài được nhanh chóng và thuận lợi.

- Nâng cao chất lượng trong công tác dịch thuột, phổ biến, du nhập pháp luật nước ngoài đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn Việt Nam. Trong quá trình hội nhập, trong xã hội và nền kinh tế Việt Nam xuất hiện nhiều mối quan hệ mới, và để có thể điều chỉnh tốt các mối quan hệ này tôt nhất chúng ta phải tham khảo kinh nghiệm của nước ngoài. Do vậy, công tác dịch thuật là rất quan trọng đôi với việc tìm hiểu kinh nghiệm của nước ngoài. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có đội ngũ địch thuật viên dịch luật chuycn nghiệp, các vãn bản dịch dược cúc dịch giả Việt Nam thực hiộn một cách kiêm nhiêm trong các đề án. Do đó số lượng các bản bịch còn hạn chế, chất lượng bản dịch đôi khi không sát nghĩa với bủn gốc.

- Vé việc chứng thực các văn bản là kết quả của hoạt động uỷ thác tư pháp cũng cần phải được chú trọng quan tâm cả về hình thức và nội dung.

- Cẩn quan tâm đến công tác cán bộ, xúy dựng đội ngũ thẩm phán, công chức Toà án đủ năng lực, trình độ và có đạo đức nghề ngiệp. Đi đổi việc tuyển chọn, bổ nhiệm cũng cần phải xây dựng các tiêu chí về đánh giá cán bộ làm cơ sở để tái bổ nhiệm, đề bạt chức vụ, đào tạo mới, đào tạo lại cán bộ phù hợp với yêu cấu của thời đại mới. Cần thực hiện nghiêm túc công tác tổ chức kỷ luật, không chạy theo thành tích, số lượng phải đi đôi với chất lượng. Khuyên kích, cuốn hút nhân tài đồng thời kiên quyết xử lý các cán bộ vi phạm, không đủ năng lực phẩm chất, không để anh hưởng đến chất lượng hoạt động của lo à n n g à n h Toil á n . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong công tác tài chính - tiền lương, cần có chính sách thích hợp về chế độ tiền lương cho cán bộ Toà án. Từng bước nâng mức Ihu nhập của cán hộ Toà án nhằm tạo điều kiện để cán bộ công chức báo đảm cuộc sống gia đình, yên tâm cổng tác, phụng sự ngành và lý tưởng công lý. Thực hiện tốt cổng tác tài chính trong việc hỗ trợ đào tạo, tập huấn cán bộ theo yêu cẩu phất triển của ngành.

- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động xét xử của Toà án một cách đồng bộ, hiện đại và hữu dụng. Trong toàn ngành Toà án số lượng Toà án thực hiện nối mạng internet là chưa nhiều, cơ bản mới đến cấp tỉnh còn cấp huyện chưa được đầu tư. Ngành Toà án chưa xây dựng mạng quán lý ricng; chưa có ngân hàng dữ liệu, hệ thống vãn ban pháp luật phục vụ việc tra cứu, tìm hiểu và áp dụng pháp luật. Các thẩm phán vẫn làm việc một cách thú công, không có được sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật hiện đại nên hiệu suất lao dỏm» chưa cao, định mức lao động không chính xác. Có toà được trang bị máy móc không đồng bộ nên chi phí sửa chữa, khắc phục thì rất lớn nhưng hiệu quả lại không cao.

Trụ sơ Toà án tại các thành phố quá chật hẹp, không đảm bảo môi trường cho việc nghiên cứu hổ sơ và tiến hành hoà giải cũng như xét xử. Điển hình là trụ sởToà án nhan dân tối cao, thẩm phán, thẩm tra viên phải ngồi chật hẹp, thậm chí là ngồi làm việc ở hành lang trụ sở. Các Toà án có lượng án lớn thì số phồng xét xử ít, dẫn đến tình trạng “xử nhanh, xứ vội”, không bảo đảm quyền trình bày và tranh luận của các đương sự.

Về phương tiện đi lại cho hoạt độnq công vụ là rất khó khăn. Các Toà án khi chuyển hồ sơ lcn Toà án cấp trên thường phải đi bằng xe chợ dẫn đến nguy cơ mất, thất thoát tài liệu hồ sơ là rất lớn.

*

Những giải pháp trên dây được xây dựng trên cơ sở ỉý luận và thực tiền về giải quyết các tranh chấp dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài hằng toà án Việt Nam trong những năm qua và hiện nay. Việc thực hiện các giải pháp này không thể giúi quyết được trong một sớm một chiều, mà cần phải có một khoảng thời gian nhất định, tuỳ theo tính chất và mức độ của mỗi giải pháp cụ thể. Tuy nhiên, điều quan trọng côì yếu là cần phải thay đổi nhận thức theo hướng tích cực về những đòi hỏi bức thiết của yêu cầu nâng cao năng lực giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng Toà án trong tổng thổ yêu cầu chung về nâng cao năng lực giải quyết các tranh chấp dân sự bằng Toà án ớ nước ta hiện nay. Từ thay đổi về nhận thức, từng bước cần có những chuyển biến trong việc triển khai thực hiện sao cho đồng bộ và hiệu quả.

KẾT LUẬN

Tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài là những mâu thuẫn, bất đồng giữa các chủ the trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài các vé vấn đề như q u y ề n và lợi ích. Mọi tranh chấp đểu đồng thời náy sinh nhu cầu giải quyết máu thuần. Có nhiều cơ chế để giải quyết mọi tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài, như hoà giải, Irọng tài, nhưng việc giai quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng Toà án Việt Nam có một ý nghĩa pháp lý- chính trị quan trọng đặc biệt. Hoạt động này góp phần khẳng định chủ quycn quốc gia, nâng cao vị trí, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Là một trong những cơ chế có nhiều ưu điểm, giai quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng toà án đang dần là sự lựa chọn cùa các bên tranh chấp quốc tế. Các quyết định, bán án của toà án mang tính bắt buộc thi hành đối với các bên và được bảo đảm bởi sức mạnh cưỡng chế của một nhà nước. sán phẩm ur pháp cũng đang dần đóng góp vào việc xây dựng vị thế đất nước của một quốc gia. Do vậy, mọi quốc gia đều quan tâm xúy dựng và nâng cao hoạt động của Toà án trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 102)