NGOÀI CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 59)

3.1. THỤC TRẠNG GIẢI QUYẾT s ơ THAM c á c t r a n h c h ấ p DÂN sựcó YÊU TỐ NUỚC NGOÀI TẠI TOÀ ÁN VIỆT NAM

Thời gian qua, cùng với những thav đổi của chính sách kinh tế - xã hội, Việt Nam thực hiện chính sách mớ của, giao thương kinh tế quốc tế với một tồn chỉ “Việt Nam muốn làm bạn với các nước” và đã thu lại những thắng lợi to lớn. Song hành cùng với nó là những tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài cũng có xu hướng gia tăng. Trước đây, trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật cả về nội dung và tố tụng cũng đã có những điều khoản điều chính các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài và trình tự thủ tục giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ này. Pháp lộnlì thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 dành hẳn chương XIV với 4 điểu để quy định về việc giải quyết các vụ án có nhún tố nước ngoài; Pháp lộnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế nãm 1994 chỉ có một điều 87 quy định về việc giải quyết các tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngoài; Bộ luật dân sự năm 1995 dành hẳn phẩn VII với 13 điều dể quy định vé quan hệ dủn sự có yếu tố nước ngoài, các vãn bán khác cũng chỉ có một số điêu quy định về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài và giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.

Như vậy, trước khi Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 và Bộ luật dân sự năm 2005 được ban hành, các văn bản quy phạm pháp luật điều chính việc siai quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài được quy định tán mạn, thiếu đồng bộ và hạn chế. Điều này cũng phán ánh thực trạng giai quyết các tranh chấp dan sự có yếu tố nước ngoài bằng Toà án Việt Nam chưa được quan tâm đúng mức. Trong hoại động thống kê của ngành Toà án, yếu tố nước ngoài

không dược đưa vào làm tiêu chí thống kê, đánh giá thực trạng giải quyết án. Từ điều kiện hoàn canh như trên cho thấy, trước đây, việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài chưa được Toà án cũng như các ngành khác quan líim đúng mực.

Từ năm 2004, bằng việc ban hành Bộ luật tố tụng dân sự, các nhà lập pháp Việt Nam đã xác định quan hệ dùn sự có yếu tô' nước ngoài tùy thuộc vào quan hệ dân sự nói chung nhưng có rất nhiều điểm khác hiệt và các tranh chấp phái sinh từ các quan hệ này cần phải được giải quyết một cách thấu đáo và thiết thực. Bộ luật tố tụng dân sự quy định trình tự, thủ tục giải quyết các các vụ việc dân sự trong đó có cả các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài. Các ngành các cấp cũng đổng loạt có những hoạt động đế góp phần đưa Việt Nam từng bước hội nhập kinh tế quốc tế. Ngành Toà án đưa yếu tố nước ngoài là Iĩiột tiêu chí thống kê thực trạng giai quyết án. Do vậy, để tìm hiểu thực trạng giải quyết các vụ án dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài, ta cần nghiên cứu hoạt dộng xét xử sơ thẩm của toàn ngành Toà án với mốc thời gian từ tháng 9 năm 2004 đến tháng 9 năm 2006.

3.1.1. T hực trạ n g giải quyết các tra n h chãp dân sự có yếu tỏ nước ngoài (vụ án dân sự) theo nghĩa hẹp, tại Toà án Việt Nam

Để có một cách nhìn toàn diện thực trạng giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài của ngành Toà án, ta sẽ xem xét vấn đề theo các tiêu chí sau: I .Theo thời gian; 2.Thco loại vụ việc tranh chấp; 3. Theo lành thổ.

3.1.1.1.Thực trạng giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tô' nước ngoài

theo thời gian

Thực trạng giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài theo thời gian dược nghicn cứu từ tháng 9/2004 đến tháng 9/2006 được chia theo ba mốc như sau: 3 tháng qúy 4 của năm 2004 (được gọi là năm 2004), 12 tháng của năm 2005 (gọi là năm 2005), 9 tháng đầu năm năm 2006 (được gọi là năm 2006).

Đố thị 3. /. Dồ thị phản ánh lý lệ Iiứm ỉỉ quan s ổ vụ tranh chấp có yếu tổ nước

ngoài tụi Toủ án cấp huyện, cấp tinh vù toàn níịành ironi> tlừri gian từqux

4/2004 dến 09 Ị háng dán năm 2006 2 5 0 0 2 0 0 0 1 5 0 0 1000 5 0 0 0 Q u ý 4 n á m N ă m 2 0 0 5 0 9 t h á n g d ấ u 2 0 0 4 n á m 2 0 0 6 □ Số v u á n c ó Y T N N c ấ p t i n h ■ S ố vu á n c ó Y Î N N Cấp huyên □ S ố v u á n c ó V T N N’ T ò a n n g à n h T A

<Nguồn: Vân phòng Toà ân nhản dân tối C íỉ( »

Qua bảng số liệu thống kê và đổ thị minh hoạ ở trên ta thấy:

- Năm 2004. toàn ngành Tòa án thụ lý và giải quyết sơ thẩm 188 vụ tranh chấp dàn sự có yếu tô nước ngoài trên tổng sò 27563 vụ tranh chấp dân sự; tý lệ là 188/27563 = 0,6821%.

- Nám 2005, toàn ngành Toà án thụ lý và giải quyết sơ thẩm 2369 vụ tranh chấp dân sự có yếu tô' nước ngoài trên tống sô 73049 vụ iranh chấp dân sự; tý lệ là 2369/73049 = 3,243%. Bình quân 569,25 vụ/l quý.

- Năm 2006, toàn ngành Toà án thụ lý và giải quvết sơ thấm 1044 vụ tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài trên tổng sô' 63274 vụ tranh chấp dán sự; tý iệ là 1044/63274 = 1,65%. Bình quân 343 vụ/quý. Tỷ lệ này có giảm đôi chút so với nám 2005 nhưng lại cao gần gấp 2 lán sô liệu của năm 2004.

vSố liệu trên cho thấy, theo thời gian, các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài cổ xu hướng tăng nhanh vé số lượng các vụ tranh chấp và tý lệ các vụ tranh chấp dân sự có yếu tô' nước ngoài so với lổng số các vụ tranh chấp dân sự cũng cao dán lôn.

So sánh tỷ lệ giài quyết sơ thẩm các vụ tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài giữa Toà án cấp huyện và Toà án cấp tỉnh ta thấy: quý 4 năm 2004 số án giai quyết tại Toà án cấp huyện so với Toà án cấp tỉnh là 15/173; năm 2005 tỷ lệ này là 801/1568; 9 tháng đầu năm 2006 tỷ lệ này là 78/966. Số liệu này cho thấy, tuy về nguyên tắc thẩm quyển giải quyết các vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc ihẩm quyền của Toà án cấp huyện, nhưng thực tế phán lớn tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài được Toà án cấp tỉnh giải quyết sơ thẩm. Điểu này có the được giải thích bới các lý do sau: Trước hết, tuy Bộ luật tố tụng đã ghi nhận quan điểm tăng thẩm quyén của Toà án cấp huyện nhưng cho đến nay mới chỉ có 267 Toà án cấp huyện trong cả nước được tăng thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự; Thứ hai, những tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài thường tưưng đối phức tạp về tính chất và thường cần phải uỷ thác Tư pháp. Do vậy, nó vốn thuộc thẩm quyền của Toà án cấp tỉnh hoặc các Toà án cấp tỉnh lấy lên đổ giải quyết.

3.1.1.2. Thực trạng giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài theo loại vụ việc tranh chấp

Qua tìm hiểu số liệu các vụ tranh chấp được Toà án giải quyết trong thời gian từ tháng 9 năm 2004 đến tháng 9 năm 2006 ta có kết quả như sau:

Bảng 3.2. Thực trạng giải quyết tranh chấp dân sự cố yếu tố nước ngoài theo loại vụ việc tranh chấp

Loại tranlì chấp ( vụ án)

theo BLDS 1995 /BLDS

2005

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Số án phải giải quyết Số vụ án có yếu tố nước ngoài Số án phải giải quyết SỐ vụ án có yếu tố nước ngoài Số án phải giải quyết SỐ vụ án có yếu tố nước ngoài

tài sản (Đ264/256) Hợp đồng mua bán tài sán (Đ 421/428) 2936 6 6435 149 610 61 Hợp đồng vay tài sán (Đ467/471 ) 6998 13 17677 237 17235 102 Quyền thừa kế cá nhân (Đ634/631 ) 1951 55 1304 126 409 23 Căn cứ xác lập quyén sử dụng đất(Đ690/688) 424 12 7938 111 8316 81 Chuyển giao cỏn í» nghệ (Đ838/757) / / 1839 305 / / Các tranh chấp khác 13839 80 37846 2867 33477 667 Tổng số 27563 188 76159 3937 63272 1044

<Nquổn: Toà án nhân dân tối cao - Báo cáo thống kê xét xử sơ thẩm các VII án dân sựtừthátĩiỊ 9/2004 đến tháníỊ 9/2006>

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

Tống số án thụ lý sơ Ihẩm liên tục tăng trong các năm nhưng số vụ án có yếu tố nước ngoài tăng cao ở năm 2005 sau đó lại giám ở năm 2006. Điều

này cho thấy việc thay đổi sô' lượng án có yếu tố nước ngoài có liên quan đến việc ban hành Bộ luậl tố tụng dân sự năm 2004.

Các loại tranh chấp có yếu tố nước ngoài thường tập trung ở sáu loại tranh chấp như: Quyền đòi lại tài sản (Đ264/256); Hợp dồng mua bán tài sản (Đ421/428); Hợp đồng vay tài sản (Đ467/471); Quyền thừa kế cá nhân (Đ634/631 ); Căn cứ xác lập quyền sử dụng đất (Đ690/688); Chuyển giao công nghệ (Đ838/757). Đảy là những loại tranh chấp chiếm phán lớn các loại tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Các loại tranh chấp này đều liên quan đến với việc xác lập quyền sớ hữu tài sán.

Chuyển giao công nghệ là vấn đề mới mà một bên chủ thể thường là cá nhàn, cơ quan, tổ chức nước ngoài với kinh nghiệp tham gia quan hệ kinh tế quốc tế trong đó có cá tranh chấp quốc tế; còn bên Việt Nam thì các chủ thể không có nhiều kinh nghiệm trong việc tham gia tranh chấp dân sự quốc tế.

Để làm rõ hơn thực trạng giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu lố nước ngoài theo các vụ việc các cấp xét xử, ta tìm hiểu trong năm 2005 với các số liệu sau:

B áng 3.3. Thực trạng giải quyết dán sự có yếu tô' nước ngoài í heo loại tranh duíptheo cấp xét xử trong năm 2005.

Loại tranh chấp Sơ thẩm cấp tỉnh Sơ thẩm cấp huyện

Thụ lý T/c có y/t nn Thụ lý T/c có y/t nn Quyền đòi lại tài

sản (Đ264/Đ256) 253 117 2851 25 Hợp đồng mua bán tài san (Đ421/Đ248) 194 100 6241 49 ỉ lợp đồng vay tài san (Đ 467/Đ471 ) 284 130 17393 107

Quyển thừa kế cá nhân (Đ634/Đ638) 219 119 1085 7 1 Căn cứ xác lập quyền sử đụnc đất ! (Đ690/Đ688) 259 109 7679 2

Chuyến giao công nghệ (Đ838/Đ757) 215 200 1624 105 Tổng sô 1434 775 36873 295 Tổng số thụ lý cả năm 3110 1568 73049 2369

< Nguồn: Toù án nhản dân tôi cao - Báo cáo thông kê xét xử sơ thẩm cúc vụ Ún dân sự từ tháng 9/2004 liên tháng 9Ỉ200Ổ>

Đố thị 3.2. Đồ tlìị phan ánh t \ lệ các loại tranli chấp dán sự cố yếu tố nước ngoài dược Toà án cấp sơ thẩm giai quyết trong năm 2005

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)