Thám quyền củaToà án các cấp trong giai quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoà

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 29)

NGOÀI, NÀNG Lực PHÁP LUẬT CỦA cơ QUAN, Tổ CHỨC NƯỚC

2.3.2. Thám quyền củaToà án các cấp trong giai quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoà

trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự (được nôu ở Điều 25 BLTTDS) có yếu tố nước ngoài; các tranh chấp hôn nhàn và gia đình (được nêu ở Điểu 27 BL1TDS) có yếu tố nước ngoài; các tranh chấp kinh doanh thương mại (được nêu ở Điều 29 BLTTDS) có yếu tố nước ngoài; các tranh chấp lao động (được neII ở Điều 31BLTTDS) có yếu tố nước ngoài.

2.3.2. Thám quyền của Toà án các cấp trong giai quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài dân sự có yếu tố nước ngoài

Hệ thống Toà án nhún dân của Việt Nam bao gồm: Toà án nhân dAn cấp huyện; Toà án nhân dân cấp tỉnh; Toà án nhûn dân Tòi cao. Toà án cấp huyện và cấp tỉnh thực hiện xét xử sơ thẩm theo thẩm quyền, Toà án nhân dân tối cao không xct xử sư thẩm. Việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài được bảo đảm bởi hai cấp xct xử là sơ thẩm và phúc thẩm. Luận văn này chí đề cập tới thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp huyện và Toà án nhún dân cấp tỉnh trong việc giải quyết sơ thẩm các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.

2.3.2.ỉ . Thẩm quyền của Toà án nhàn dán cấp huyện

Trong quá trình xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự, vấn đề phân định thẩm quyền của Toà án các cấp trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định là một irone những vấn đề lớn được Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin ý kiến đại biếu Quốc hội để chinh lý Dự thảo Bộ luật tố tụng dàn

sự, trình quốc hội. Kết qua xin ý kiến cho thấy “ 268/372 đại biếu tán thành với quy định giao cho Toà án cấp huyện giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động có yếu tố nước ngoài, trừ những tranh chấp có tài sản ở nước ngoài, đương sự ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thác cho Lãnh sự Việt Nam nước ngoài, cho Toà án nước ngoài do Toà án cấp tỉnh giải quyết” [23]. Quan điểm của các nhà lập pháp đã phản ánh sự đòi hỏi nâng cao thẩm quyền của Toà án cấp huyện đáp ứng nhu cầu của cải cách Tư pháp.

Theo quy định của chương III, về nguyên tắc, Toà án nhàn dân cấp huỵên có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài trên cơ sở bảo đảm tuân thủ thẩm quyền chung.

Khi đã bảo đảm yêu cầu trong việc xác định thẩm quyển chung, các iranh chấp đùn sự có yếu tố nước ngoài sẽ không thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Toà án cấp huyện nếu nó thuộc một trong các trường hợp sau đây :

- Tranh chấp dân sự mà đương sự ở nước ngoài (không kể là đương sự là công dân việt nam, cơ quan, tổ chức của Việt Nam hoặc là người nước ngoài, cơ quan, tổ chức nứơc ngoài, cơ quan, tổ chức quốc tế);

- Tranh chấp dân sự có liên quan đến tài san nước ngoài;

- Tranh chấp dân sự có ycu cầu tiến hành uỷ thác Tư pháp cho cơ quan Lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài hoặc cho Toà án nước ngoài.

Các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài mà có dặc điểm như trcn đương nhiên thuộc thẩm quyền giải quyết sơ thẩm của Toà án cấp tỉnh.

Như vậy, có thể xác định, những tranh chấp dân sự mà các bên đương sự đều ở Việt Nam, không liên quan đến tài sản nước ngoài, không cần phải uỷ thác Tư pháp cho cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài hoặc Toà án nước ngoài phái được giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tại Toà án cấp huyện.

Trong một số trường hợp dược nêu trong Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 hướng

dan áp dụng pháp luật trong việc giai quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, có xác định trường hợp các bcn đều là công dan Việt Nam kết hôn ở nước ngoài theo pháp luật nước ngoài, nay họ về Việt Nam xin ly hôn thì vần được các Toà án của Việt Nam giải quyết. Những tranh chấp này đều không có các dấu hiệu của một vụ việc thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm của cấp tỉnh. Do vậy, về nguyên tắc, các tranh chấp đó phải được giải quyết sơ thẩm tại Toà án cấp huyện. Tuy nhiên, trong thực tiễn các vụ việc này đều được giải quyết sơ thẩm bởi Toà án cấp tỉnh. Điều này có thể thấy rõ trong Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao khi hướng dẫn áp dụng khoản 3 Điều 33 của BLTTDS đã khẳng định chỉ “đối với ycu câu huỷ viôc kết hồn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp VC quyền và nghĩa vụ của vợ chổng, cha, me và con, VC nhận cha, me, con, con nuôi và giám hộ giữa công đùn Việt Nam cư trú ớ khu vực hiên giới với công dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam, thì theo quy định thuộc thẩm quyền của Toà án nhAn dân quận, huỵên, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nơi cư trú của công dan Việt Nam” [31].

Rõ ràng là, những quy định về thẩm quyén của Toà án nhan dan cấp huyện trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài chỉ được áp dụng đối với các Toà án cấp huyện được tăng thẩm quyền theo Bộ luật tố tụng dân sự. Hơn nữa, những quy định này cũng không hoàn toàn được bảo đảm luân thủ trong thực tiễn, mà chỉ được áp dụng một phần.

2 3 .2 .2 . Thẩm quyển của Toà án nhân dân cấp tỉnh

Thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài của Toà án nhân dân cấp tinh được quy định theo thẩm quyền chung của Toà án cấp lỉnh lại khoản 1 Điều 34 của BLTTDS. Theo đó Toà án cấp tính có thám quyền giải quyết các tranh chấp về dân sự, hôn nhàn và gia đình, kinh doanh, thươnsĩ mại, lao động quy định tại các Điều 25, Điéu 27, Điều 29 và

Dieu 31, trừ những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án nhân cliìn cấp huyện theo quy định tại khoản 1 Điều 33; tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 3 Điều 33 của Bộ luật tố lụng dân sự và các vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án nhân dân cấp huyện mà Toà án nhân dàn cấp tỉnh lấy lên để giải quyết [07],

Phân tích quy phạm xác định thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp tỉnh trong trường hợp này cho thấy các nhà lập pháp đà dùng nguyên tắc loại suy. Theo đó, có thể nói, về nguyên tắc, Toà án cấp tính có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài mà không thuộc thẩm quyén giải quyết của cấp huỵên.

Các tranh chấp dàn sự có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền của Toà án cấp tinh là những tranh chấp, yêu cầu mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở IIước ngoài, choToà án nước ngoài [07 ị.

Đê làm rõ đặc điểm có yếu tố nước ngoài của các tranh chấp thuộc thẩm quyền của Toà án cấp tỉnh, Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTPcủa Toà án nhún dân tối cao đã giải thích đương sự ở nước ngoài bao gồm:

- Đương sự lù cá nhân không phân biệt là người nước ngoài hay người Việt Nam mà không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Toà án thụ lý vụ việc dân sự; đương sự là người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác nước ngoài hoặc người nước ngoài khôriíỉ ứ Việt Nam có mặt tại Việt Nam để nộp dơn khởi kiện vụ án dân sự hoặc đơn yêu cầu giai quyết việc dân sự tại Toà án.

- Đương sự là cư quan, tổ chức không phân biệt là cơ quan, tổ chức nước ngoài hay cư quan, tổ chức của Việt Nam mà không có trụ sở, chi nhánh, văn phòng dại diện tại Việt Nam vào thời điểm Toà án thụ lý vụ việc dân sự.

- Tài sản ở nước ngoài là tài sán được xác định theo quy định của Bộ luật dân sự ờ ngoài biên giới lãnh thổ của nước Cộng hoà xà hội chú nghĩa Việt

Nam tại thời diem Toà án thụ lý vụ việc dân sự [30J.

Cán phải uỷ thúc Tư pháp cho cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà án nước ngoài là lrường hợp trong quá trình giải quyết vụ việc dan sự cần phải tiến hành một, một số hoạt động tố tụng dân sự ở nước ngoài mà Toà án Việt Nam không thể thực hiện dược, cần phải yêu cầu cơ quan lãnh sự tại Việt Nam ở nước ngoài thực hiện hoặc đề nghị Toà án nước ngoài thực hiện theo quy định của Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập hoặc theo nguyên tắc có đi có lại” [30J

Qua sự phâiì tích ở trôn ta thấy, về nguyên tắc Tơà án cấp huyện có thẩm quyền giỏi quyết sơ thẩm các tranh chấp dàn sự có yếu tố nước ngoài, ngoại trừ một số trường hợp đã được liệt kê và Toà án nhún dân cấp tỉnh giải quyết sơ thẩm các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài không thuộc thẩm quyền của Toa án cấp huyện. Tuy vậy, qua sự phân tích thẩm quyền của Toà án cấp tỉnh thì thấy, về cơ bản, các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài đều thuộc thẩm quyền giải quyết sơ thẩm của Toà án cấp tỉnh.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)