Cái i«ai mah chap kbéc

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 65)

IV lệc ác loại tranh cháp có yêu lổn ước D 20

B Cái i«ai mah chap kbéc

Qua bảng số liệu và đồ thị trên ta thấy, trong cả năm 2005 số vụ iranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài được giải quyết ở cấp lỉnh là 1568 vụ trong khi đó ở cấp huyện là 2368 vụ. Nếu so sánh về tổng số án thì thấy ớ cấp huyện giải quyết số lượng án có yếu tố nước ngoài nhiều hơn cấp tỉnh nhưng nếu so sánh số vụ án có yếu tố nước ngoài với tổng số án được Ihụ lý giải quyết thì ở cấp tinh giải quyết án có yếu tố nước ngoài trong tổng số án cùng cấp xét xử có tỷ ỉệ cao hơn so với cấp huyện.

3.1.1.3. Thực trạng giấi quyết sơ thẩm các tranh chấp dàn sự có yếu tố nước ngoài tại các địa phương

Thực trạng giải quyết sơ thẩm các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài tại các địa phương được phán ánh qua bảng số liệu sau:

Bảng 3.4. Thực trạng giải quyết sơ thẩm các tranh cliấp dân sự có yếu tỏ nước ngoài tại các địa phương

Số tinh có tranh chấp dân sự có yếu tỏ' nước MỊoài

Quí 41 Năm 2004 Năm 2005 Quí 1,11,111 Năm 2006 > 10 vụ. 05 10 13 > 1 vụ và < 9 vụ 24 32 31 = 0 35 22 20

<Nỵuồn: Toà án nhân dán tối cao - Báo cáo thống kê xét xứ sơ thẩm các vụ Ún dân sự từ tháng 9/2004 đến tháng 9/200ổ>

Đố thị 3.3. Dồ tlỉị plubi ánh thực trạng ỉỉicii quyết tranh chấp dán sự cố xêu tỏ' nước ngoài tại các dill phương theo tlìời gian í ừ 2004 đến 2006

S ố ( i nh c ó tra a b

c h ấ p dit il sư có

y ế u 16 n u ớ c n ê o à i i r o n g N a m 2 0 0 4

Qua bảng số liệu và đổ thị minh hoạ ở trên, ta thấy tý lệ giải quyết các vụ án dân sự có yếu tổ nước ngoài giữa các tỉnh chênh lệch nhau rất lớn. sỏ các tinh giải quyết hơn 10 vụ trên một năm táng từ 05 tỉnh ớ năm 2004, 10 tỉnh ớ năm 2005 và 13 tỉnh ở nãm 2006. Sô các tỉnh không giải quyết vụ tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài lại giảm từ 35 tính vào năm 2004 đến 22 tỉnh vào nãm 2005 và 20 tỉnh vào nàm 2006. Qua tìm hiểu chi tiết, các tỉnh có nhiéu vụ tranh chấp có yếu tô nước ngoài là các tính có nền kinh tế phát triển, có mối quan hệ sâu rộng với nước ngoài như có các cổng dân có người nhà ở nước ngoài, có các khu công nghiệp, có chính sách khuyên khích đáu tư nước ngoài. Các tính không có các vụ tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài thường là các tinh miền núi. hải đáo, ít có quan hệ dân sự, kinh tế với nước ngoài. Tuv nhiên, cũng có điểu cần phải làm rõ về các tỉnh như Thành phô Mà Nội hay 'ỈTiành phô Hổ Chí Minh lại khòng có nhiêu tranh cháp dân sự có yếu tô nước ngoài. Phải chăng ớ các tỉnh này, các tranh chấp đàn sự có yếu tô nước ngoài thường được giải quyết bằng các con đường khác nhir trọng tài, bởi lẽ các iranh chấp dân sự được 7bà án giải quyết thường là những vụ phức tạp. các

phương án giải quyết khác đều khổng thể áp dụng được. Một vấn đề khác là giải quyết bằng Toà án cũng thường mất nhiéu thời gian. Đe thấy rõ điều này, ta tìm hiểu một số ví dụ sau:

V í du sò I . Vụ án liòi bồi tỉníờtig thiệt hại, đòi nợ và tiền CÔHÍỊ lao dộng.

Nguyên đơn:

1. Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam, có trụ sở tại số 35 Hai Bà Trưng, Hà Nội;

2. Tổng công ty vật tư nông nghiệp Việt Nam, có trụ sở tại số 16 Ngô Tất Tố, Hà Nội;

3. Công ty cung ứng dịch vụ hàng hãi phía nam, có trụ sớ tại số 422 Nguyễn Tất Thành, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh;

4. Công ty vận tái và thuê tàu - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, có trụ sở tại số II lầu 2, đường Nguyễn Công Trứ, quận 1, thành phố HỔ Chí Minh;

5. Công ty giao nhộn kho vận ngoại thương thành phố Hồ Chí Minh, có trụ sở tại 406 Nguyễn Tất Thành, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh 6. Công ty Jardine oil Shipping Pte-Ltd-Singapore, có trụ sở tại số 1

Maritime Square-10-43 World Trade Centre (Lobby-D) Singapore 099253;

7. ô n g SK.Muzahid Hosain Chwdhury là thuyền trưởng tẩu Golden Future

Bi dơn:

1. Công ty Tanto Chartering Pte-Ltd- Singapore, có trụ sở tại số 144B Ne il road Singapore;

2. Công ty Hainan Huatong Shipping Co.Ltđ, có irụ sở tại số 7,h Floor, Huatong, Hotel Guo Mao road, Haikou Hainan-PC 570005

Theo Bản án Dân sự sơ thẩm số 59/DSST ngày 29-6-1996 của Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thì nội dung vụ án như sau:

Ngày 10-4-1995, tàu Golden Future chở 13.066 tấn Urê từ cáng Muhamad Quasim-Pakistan về cáng Thành phố Hồ Chí Minh theo vận đơn số SA/3395/01 và SA/3995/02, trị giá Cif của toàn bộ lố hàng là 3.495.397 USD. Do tầu bị hỏng, nên ngày 02-6-1995, thuycn trưởng tầu Golden Future đã thay mặt chủ tầu ký hợp đồng cứu hộ với thuyền trưởng tầu Salveritas thuộc công ty Semco Salvegeand Marine Pte-Ltd -Singapore. Ngày 22-6-1995 tầu Golden Future được tẩu Salveritas kéo vé neo đậu tại cảng Eastern! special Purpose Anchorage phía dông Singapore để sửa chữa. Ngay sau đó, người thuê tầu trần là cổng ty Tank) ơiartering Pte-Ltd đã tuyên bố tổn thất chung tại SingaịX)ie và cử công ty Richards Hogg International Pte-Ltđ làm chuyên viên tính toán và phân bổ tổn thất chung. Ngày 21-7-1995, theo phân bổ của công ty Richards Hogg, Báo việt đã chuyển 700.000 USD vào tài khoản ký quỹ tại ngân hàng National Wesminter Anh quốc theo chỉ định của Hội đồng Lloyđ. Ngày 17-8-1995, tàu Golden Future rời cáng Singapore và ngày 23-8-1995 tàu về đến cảng thành phố Hồ Chí Minh. Cùng ngày 23-8-1995, Đại lý cho chủ tẩu Golden Future là công ty Mariserco đã thông báo cho các chủ hàng đến nhận hàng.

Ngày 22-8-1995, trước khi tàu Golden Future đến cảng thành phố Hồ Chí Minh, Bảo việt đã có đơn yêu cầu Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh bất giữ tầu Golden Future nhằm buộc chủ tàu phai ký quỹ bao lãnh số tiền 700.000ƯSD mà Báo việt đã ký qũy tại Ns;ân hàng National Wesminter Anh quốc, vì chủ tầu đã cho thuê một con táu không đủ khả năng đi biển, làm thiệt hại đến quyền lợi của các chủ hàng mà Bảo việt đã thực hiện báo hiếm cho số hàng này. Sau đó, Bảo việt còn yêu cầu phía chủ tầu phải bồi thường một số chi phí khác mà Bao việt đã phải bỏ ra, tổng số các khoản là 932.998,70 USD.

Ngày 28-8-1995, Toà án nhún dân thành phố Hồ Chí Minh đã ra quyết định số 34/ỌĐ-Toà án bắt giữ tầu Golden Future đang neo đậu tại cảng Nhà Bè, (hanh phố Hồ Chí Minh.

Tiếp theo đơn khởi kiện của Bảo việt, một sô' đương sự khác cũng gửi dơn khởi kiện đến Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; cụ thể như sau:

- Công ty cung ứng Dịch vụ hàng hải phía Nam (Muriserco) yêu cầu cồng ty Tanto Chartering thanh toán tiền cáng phí, đại lv phí và các khoản tiền cung ứng dịch vụ khác trong thời gian Mariserco làm đại lý với tổng số tiền là 64.805,48 USD.

- Công ty Vận tải và thuê tầu biển chi nhánh tại thành phố Hổ Chí Minh (Vietlìađu-Sài Gòn) yêu cáu Công ty Tanto Chartering thanh toán tiền cảng phí, đại lý phí cho hai chuyến tầu khác mà Vietữacht đã làm đại iý trước đây với tổng số tiền là 37.917,26 USD.

- Tìiuycn trưởng tàu Golden Future thay mặt các thuyền viên yêu cầu Toà án buộc chủ tầu thanh toán tiên lương, chi phí hồi hưưng và cung ứng lương thực, thực phẩm cho 26 thuycn viên và dầu DO do chủ tầu đã bỏ rơi con tầu và thuyền viên. Cụ thể tiền lương từ tháng 3-1995 đến thúng 4-1996 là 211.838,45 USD, tiên lãi phát sinh trên sô' tiền lương và các chi phí khác là 40.736,68 USD.

- Tổng công ty Vật tư nông nghiệp Việt Nam (Vigecam) yêu cầu chủ tầu bồi thường thiệt hại do lô hàng Urê bị vón cục, làm giảm giá thương mại

15% trị giá C1F của loàn bộ lô hàng với số tiền là 558.243,28 USD.

- Công ty Jardine Oil Shipping Pte-Ltđ- Singapore ycu cầu công ty Tail to Chartering phải trả tiền dầu DO mà công ty Jardine Oil Shipping đã cung cấp cho tầu Golden Future trong chuyến đi này, với số tiền là 16.423,50 USD.

- Công ty Giao nhận kho vận ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh (Victlrach Sài Gòn) yêu cầu công ty Tan to Chartering thanh toán các khoản

cáng phí, đại lý phí, các chi phí cho việc cung ứng dịch vụ trong thời gian viẻtán Sài Gòn làm đại lý với số tien là 129.176,50 USD.

Tại cấp sơ thẩm, Toà án nhân dan thành phố Hồ Chí Minh đã chấp nhận ycu cầu của các nguyên đơn và buộc các bị đơn thanh toán cho các nguyên dưiì với số tiền cụ thể cho từng yêu cầu cụ thể.

Ngay sau đó, Bủn án này bị một số nguycn dơn khổng cáo và Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh kháng nghị do vậy vụ việc được chuyển cho Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao lại thành phố Hồ Chí Minh giải quyết theo thẩm quyền, (năm 1996).

Sau khi xét xử phúc thẩm, Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam có đơn khiếu Iiại.

Nuày 01-7-1999, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ra quyết định kháng nghị, đề nghị Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao huỷ bản án phúc thẩm và xét xử phúc thẩm lại.

Ngày 26-7-1999, Uỷ ban thẩm phán Toà án nhún dân tối cao đã quyết định sủa bản án phúc thẩm của Toà phúc thẩm Toà án nhún dân tối cao tại thành phó Hồ Chí Minh.

Ngày 13-9-2002, Chánh án toà án nhân dân tối cao kháng nghị quyết định Giám đốc thẩm của Uỷ ban thẩm phán Toà án nhún dân tối cao.

Ngày 28-5-2003, Hội đồng ihẩm phán Toà án nhân đíìn tối cao xét xử giám dốc thum vụ án và sửa một phẩn quyết định giám đốc thảm của Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.

N hận x é t:

Qua ví dụ thực tế ở trên ta thấy:

- Tranh chấp dàn sự có yếu tố nước ngoài thường liên quan đến nhiều chủ thể, với nhiều mối quan hệ dân sự đan xen, phức tạp.

dài.

Từ những điều chỉ ra ở trên cho thấy một phẩn lý do các bên tranh chấp thường tránh dưa vụ việc ra Toà án để giải quyết yêu cầu của mình, nếu các con đường khác có thể giải quyết được.

Ví du 2. Vm án vé tranh chấp thừa kê tài sản

Nguyên đơn:

1. Ông Mai Xuân Hoàng, sinh nám 1934 trú tại 440 Quang Trung thành phố Quảng Ngãi tính Quáng Ngãi;

2. Ông Mai Xuân Thanh, sinh 1946 trú tại 202 Lc Trung Đình thành p hố Quáng Ngãi tính Quảng Ngãi

Bi d ơ n :

Bà Nguyễn Thị Phương, sinh 1934 trú tại thôn cẩm Suối, xã cẩm Hà, Thị xã Hội An, tỉnh Quang Nam.

Người có quyền loi và nghĩa vu liên quan:

1. Bà Mai Thị Mỹ, sinh 1941 trú tại số 54 Lý Thường Kiệt, Thị xã Hội An, tinh Quảng Nam;

2. Bà Mai Thị Tài, trú tại 12102B14th PL.w.EVERETT WA.98204- USA;

3. Bà Mai Thị Yên sinh 1958 trú tại tổ 10 cẩm Châu Thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam;

4. Bà Mai Thị Hai và bà Mai Thị Bẩy, Bà Mai Thị Sáu; Bà Mai Thị Năm; cùng trú tại Thị xã Hội An tỉnh Quảng Nam.

Theo bản án dân sự s ố 02/2006ỈDS-ST của Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, nội dung vụ án n h ư sau:

Ông Mai Bán và Lê Thị Lời có khối tài sản chung là một ô đất có diện tích 3300nr tại Thôn cẩm Suối, thị xã cẩm Hà, tỉnh Hội An. Ông Bán và Bà

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)