THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM TRONG VIỆC GIẲ

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 26)

NGOÀI, NÀNG Lực PHÁP LUẬT CỦA cơ QUAN, Tổ CHỨC NƯỚC

2.3.THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM TRONG VIỆC GIẲ

QUYẾT CÁC TRANH CHẤP DÂN s ự c ó YỂU T ố NUỚC NGOÀI

Thẩm quyền là mội thuật ngữ được dùng đổ chỉ quyền phán quyết (quyền giai quyết) của một cơ quan, một hộ thống cơ quan về những vụ việc nào đó theo quy đinh của pháp luật. Thẩm quyển là sự giới hạn hoạt động của một cơ quan (hệ thống cơ quan) nhà nước, ihco đó, pháp luật quy định cho cơ quan đó những việc được làm hoặc không được làm trong một hoặc nhiều lĩnh vực. Trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài, một trong những hệ thống cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết ở đùy là Toà án. Việc xác định thẩm quyền giải quyết của Toà án Việt Nam luôn là vấn đề đầu liên được đặt ra và nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với toàn bộ quá trình giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.

Trong tố tụng Tư pháp quốc tế Việt Nam, việc xác định thẩm quyền của Toà án Việt Nam trong giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài

dã được xem xét, giải quyết từ rất sớm. Trước khi có Bộ) luật tố tụng dân sự 2004, vấn đề này đựơc quv định trong các văn hán pháp luật tố tụng của Việt Nam như trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giai quyết các vụ án kinh tế. Tuy vậy, nội (Jung của nó chưa được đầy đủ và chi tiết. Trước thực trạng đó, Bộ luật tố tụng dân sự ra đời đáp ứns những yêu cẩu đòi hỏi của thực tiễn. Ngoài những nội dung cơ bản, Bộ luật tố tụng dân sự còn quy định tương đối đầy đủ, chi tiết các cơ sở để xác định thẩm quyền của Toà án Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.

2.3.1. Xác định thẩm quyền chung của Toà án Việt Nam trong việc

ị»i;íĩ quyết các tranh châp dan sự có yếu tố nước ngoài

Theo Điều 410 của BLTTDS thì thẩm quyền của Toà án Việt Nam trong giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo quy định tại chương III của Bộ luật. Nội dung của chương III trong Bộ luật thực chất là những cơ sử để xác định thẩm quyền chung của Toà án Việt Nam. Đây là những quy định giới hạn những vụ việc mà Toà án được giải quyết trong các tranh chấp dân sự theo nghĩa rộng. Điều này cũng còn được hiểu là, Toà án chỉ dược giai quyết các tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động mà dã được liệt kê chỉ rõ chương III của BLTTDS, ngoài những vụ việc đã đựoc liệt ké đó, Toà án không được giải quyết mà việc giải quyết các vun đề đó có thế theo một cơ chếkhác.

Theo Điều 25 Bộ luật tố lụng dân sự, những tranh chấp vé dân sự thuộc thẩm quyền giai quyết của Toà án Việt Nam bao gồm :

- Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhàn về quốc tịch Việt Nam ; - Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản;

- Tranh chấp về hợp đồng dân sự;

hợp quy định tại khoản 2 Điéu 29 của Bộ luật; - Tranh chấp về thừa kế tài sản;

- Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng;

- Tranh chấp vé quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật về đất đai;

- Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định của pháp luật [07].

Theo Điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự, những tranh chấp về hỏn nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án bao gồm :

- Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn;

- Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; - Tranh chấp về thay đổi ngời trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn;

- Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ;

- Tranh chấp vể cấp dưỡng [07Ị.

Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thám quyền giải quyết của Toà án, theo Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự, bao gồm :

- Tranh chấp phút sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đểu có mục đích lợi nhuận.

- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đcu có mục đích lợi nhuận.

- Tranh chấp giữa công ty với các ihành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty [07].

thẩm quyền giai quyết của Toà án bao gồm :

- Tranh chấp lao động cá nhân giữa người iao động với người sử dụng lao động ;

- Tranh chấp lao động tập thổ giữa tập Ihể lao động với người sử dụng lao động [07].

Như vậy, thẩm quyền chung của Toà án Việt Nam trong việc giải quyết các

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 26)