III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thứ hai ngày 24 tháng 01năm 2011 Ngày soạn:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Vẽ trang trớ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I.Mục tiờu:
- Hs nhận biết đường diềm và cỏch sử dụng đường diềm để trang trớ. - Biết trang trớ đường diềm đơn giản.
- Trang trớ được đường diềm và vẽ màu theo ý thớch.
II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy hoc chủ yếu :
1.Đồ dùng:
GV HS - Đồ vật cú trang trớ đường diềm: giấy khen, - Vở tập vẽ 2
đĩa, khăn vuụng… - Bỳt chỡ, màu vẽ, thước…
- Một số đường diềm.
- Một vài bài của học sinh vẽ.
2.Phơng pháp dạy học:
- Trực quan, Vấn đáp, Luyện tập, Nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài.
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột:
- GV treo hỡnh trang trớ đường diềm lờn bảng và đặt cõu hỏi:
+ Đõy là hỡnh gỡ?
- Em thường thấy đường diềm trang trớ ở đồ vật nào?
- GV cho hs xem 2 cỏi dĩa, 1 cỏi trang trớ và 1 cỏi chưa trang trớ.
+ Cỏi dĩa nào đẹp hơn?
* Trang trớ đường diềm sẽ làm cho đồ vật đẹp hơn. Bài học hụm nay sẽ hướng dẫn cỏc em cỏch vẽ đường diềm.
- GV ghi bảng
- GV treo đường diềm 1.
* Đường diềm này được trang trớ hoạ tiết gỡ?
+ Hoạ tiết này sắp xếp như thế nào? + Hoạ tiết giống nhau thỡ vẽ như thế nào?
+ Màu sắc trong đường diềm như thế nào?
+ Màu nền so với màu hoạ tiết thỡ như thế nào?
- GV treo đường diềm 2.
+ Đường diềm này thỡ như thế nào? + Cỏch sắp xếp như thế nào?
+ Màu sắc như thế nào?
- GV cho hs xem 1 số đường diềm được trang trớ ở đồ vật, dĩa, khăn, ỏo…Gv cho hs thấy sự phong phỳ ở đường diềm. + Hoạ tiết được trang trớ ở đường diềm là gỡ?
* Vậy trang trớ đường diềm đẹp cỏc em cần phải biờt cỏch sắp xếp hoạ tiết Và vẽ màu.
2- Hoạt động 2: Cỏch vẽ
- Kẽ 2 đường thẳng song song nhau. - Chia cỏc khoảng ụ đều nhau và kẻ đường trục chia nhau cỏc ụ bằng nhau. - Hoạ tiết giống nhau vẽ màu như thế nào?
- Màu nền so với màu hoạ tiết như thế nào?
- Khi vẽ màu phải cú đậm, cú nhạt nổi bật hoạ tiết chớnh, dựng khoảng từ 3 đến 4 màu, trỏnh lem ra ngoài.