Nguyên công 3:Đo độ co bóp má khuỷu

Một phần của tài liệu Đồ án lập quy trình sửa chữa hệ trục tàu dầu 6500 tấn tại nhà máy đóng tàu phà rừng fulll five (Trang 30)

1 2 3 4

LT

LD

a) b)

a)Phương pháp đo b)Sơ đồ nguyên lý 1-Tì tiếp xúc đàn hồi 3-Tì tiếp xúc 2-Đồng hồ chỉ báo 4-Trục khuỷu

1- Yêu cầu kỹ thuật Trước khi đo

- Phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần cho quá trình đo

- Hệ trục và động cơ chính phải được nối với nhau theo độ gãy khúc và dịch tâm

- Dụng cụ đo có độ chính xác cao Trong khi đo

- Tránh làm xước trục khuỷu, không để dụng cụ đo rơi xuống buồng máy Sau khi đo

- Tính toán độ co bóp má khuỷu, so sánh với tiêu chuẩn cho phép của động cơ [∆L] = 0,003mm

- Nếu độ co bóp má khuỷu lớn hơn độ co bóp cho phép thì phải tiến hành định tâm và lắp ráp hệ trục lại từ đầu

2- Dụng cụ

Dụng cụ chuyên dùng đo co bóp má khuỷu 3- Trình tự tiến hành

- Bước 1: Đánh dấu vị trí bánh đà ở vị trí tương ứng với ĐCT trong chu kỳ quay của piston 1

- Bước 2: Xác định tâm cổ trục trên má khuỷu, đưa thiết bị đo vào. Ghi lại số chỉ trên đồng hồ, LT

- Bước 3: Xoay trục khuỷu 180 độ, đưa piston về phía ĐCD - Bước 4: Ghi lại số chỉ LD trên đồng hồ

- Bước 5: Tiến hành đo tất cả các khuỷu khác

- Bước 6: Tính toán độ co bóp má khuỷu cho từng khuỷu theo công thức: ∆L = LT - LD

- Bước 7: Lấy trị số lớn nhất so sánh với độ co bóp má khuỷu cho phép

Một phần của tài liệu Đồ án lập quy trình sửa chữa hệ trục tàu dầu 6500 tấn tại nhà máy đóng tàu phà rừng fulll five (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w