Khảo sát các hư hỏng của hệ trục và chong chóng 1 Khảo sát trục chong chóng

Một phần của tài liệu Đồ án lập quy trình sửa chữa hệ trục tàu dầu 6500 tấn tại nhà máy đóng tàu phà rừng fulll five (Trang 38)

10- Nguyên công 10: Tháo gối đỡ trục chong chóng (Hình 3.10)

3.4.Khảo sát các hư hỏng của hệ trục và chong chóng 1 Khảo sát trục chong chóng

2

Hình 3.10: Tháo bạc sau trục chong chóng 1-Kích thuỷ lực; 3-Bạc trục;

2-Bơm; 4-Ống bao trục; 5-Bộ đồ gá;

*) Tháo bạc trục trước

Tương tự như tháo bạc trục trước

3.3. Vệ sinh các chi tiết sau khi tháo3.3.1. Mục đích 3.3.1. Mục đích

Làm sạch các cáu bẩn bám trên chi tiết, thuận lợi cho quá trình kiểm tra và vệ sinh sau này.

3.3.2. Các phương pháp vệ sinh

- Phương pháp cơ học: dùng bàn chải sắt, dấy ráp, giẻ lau… - Phương pháp hoá học: sử dụng các loại hoá chất chuyên dụng

3.4. Khảo sát các hư hỏng của hệ trục và chong chóng3.4.1. Khảo sát trục chong chóng 3.4.1. Khảo sát trục chong chóng

1- Độ mòn cổ trục

- Dụng cụ đo: máy tiện. palme đo ngoài

- Phương pháp đo: đo đường kính cổ trục tại 3 vị trí trên hai tiết diện vuông góc (giữa cổ trục và hai vị trí đầu cách mép ngoài 25mm) - Kết quả đo được ghi trong bảng 3.5

Bảng 3.5: kết quả đo độ mòn cổ trục

No Mặt phẳng 1, d(mm) Mặt phẳng 2,d(mm) Vị trí a Vị trí b Vị trí c Vị trí d Vị trí e Cổ phía mũi

Cổ phía lái

- Dụng cụ đo: máy tiện, đồng hồ so

- Phương pháp đo: Gá trục trên máy tiện, cho trục quay, kiểm tra các đồng hồ báo. Và cũng đo tại các vị trí như đo độ mòn cổ trục.

Bảng 3.6:Đo độ đồng tâm hai cổ trục

No Mặt phẳng 1, d(mm) Mặt phẳng 2,d(mm) Vị trí a Vị trí b Vị trí c Vị trí d Vị trí e Cổ phía mũi Cổ phía lái a b c d e 1 2

Hình 3.11: Đo độ đảo, độ đồng tâm các cổ trục chong chóng trên máy tiện 1-Mũi chống tâm 3- Luynét

2-Trục chong chóng 4-Mâm cặp

3- Kiểm tra các vết nứt trên trục

- Dụng cụ: giẻ lau, chất tẩy cáu bẩn, chất chỉ thị màu

- Phương pháp tiến hành: sử dụng chất chỉ thị màu (dùng chất tẩy rửa làm sạch bề mặt cần kiểm tra, sau đó phun một lớp màu đỏ lên trên, đợi cho khô rồi lau sạch. Tiếp theo phun một lớp bột màu trắng lên trên, nếu có vết nứt thì có một đường màu đỏ hiện lên) cho những vị trí dễ có vết nứt như: rãnh then, chỗ góc lượn.

4- Kiểm tra rãnh then

- Kiểm tra tiếp xúc giữa rãnh then và then - Kiểm tra nứt rãnh then

+ Dụng cụ đo: dưỡng, thước lá

+ Phương pháp tiến hành: đưa dưỡng vào trong rãnh then, dùng thước là 0,05mm xọc vào bề mặt làm việc, nếu thước chui lọt thì rãnh then bị dập.

Một phần của tài liệu Đồ án lập quy trình sửa chữa hệ trục tàu dầu 6500 tấn tại nhà máy đóng tàu phà rừng fulll five (Trang 38)