Những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định về quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Trang 75)

định về quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn

* Những vƣớng mắc, bất cập về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung

Thứ nhất: Về trỏch nhiệm liờn đới của vợ chồng đối với giao dịch do một bờn vợ hoặc chồng thực hiện.

Theo quy định tại Điều 25 của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 thỡ vợ hoặc chồng phải chịu trỏch nhiệm liờn đới đối với giao dịch dõn sự hợp phỏp do một trong hai người thực hiện nhằm đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đỡnh. Điều này cú nghĩa khi vợ chồng thực hiện giao dịch dõn sự nhằm đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đỡnh thỡ đương nhiờn được coi là đó cú sự thỏa thuận của cả hai vợ chồng và vợ chồng cựng liờn đới chịu trỏch nhiệm. Như vậy chỉ cú một căn cứ duy nhất để cú thể xỏc định trỏch nhiệm liờn đới của vợ chồng đối với giao dịch do một bờn thực hiện, đú là "nhằm đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đỡnh". Tuy nhiờn hiện nay chưa cú một văn bản nào của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền quy định, giải thớch, hướng dẫn về vấn đề này. Do vậy việc ỏp dụng phỏp luật trong việc giải quyết cỏc vụ việc liờn quan đến xỏc định trỏch nhiệm liờn đới của vợ chồng đối với giao dịch do một bờn vợ hoặc chồng thực hiện gặp nhiều khú và khụng thống nhất giữa cỏc cấp tũa ỏn.

Ngoài ra khoản 3 Điều 28 của Luật này cũn quy định:

Việc xỏc lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dõn sự liờn quan đến tài sản chung cú giỏ trị lớn hoặc nguồn sống duy nhất của gia đỡnh việc dựng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải được vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận, trừ tài sản chung đó được chia để đầu tư kinh doanh riờng theo quy định của phỏp luật [22].

Theo quy định này thỡ những giao dịch liờn quan đến tài sản chung cú giỏ trị lớn, tài sản là nguồn sống duy nhất của gia đỡnh hay tài sản dựng để đầu tư kinh doanh phải được sự đồng ý của cả hai vợ chồng. Quy định này của phỏp luật xuất phỏt từ mục đớch nhằm đảm bảo lợi ớch của gia đỡnh. Tuy nhiờn trong thực tiễn ỏp dụng vẫn cũn một số vướng mắc. Thực tiễn ỏp dụng luật để giải quyết cỏc tranh chấp về tài sản của vợ chồng cho thấy cú rất nhiều hợp đồng dõn sự do một bờn vợ hoặc chồng thực hiện khụng cú sự bàn bạc, thỏa thuận với bờn kia. Khi bờn vợ hoặc chồng kia phỏt hiện ra, cú yờu cầu Tũa ỏn hủy hợp đồng, cỏc Tũa ỏn đều xỏc định hợp đồng dõn sự đú vụ hiệu, nhưng việc xỏc định trỏch nhiệm liờn đới của bờn khụng tham gia giao dịch của cỏc Tũa ỏn lại rất khỏc nhau. Theo quy định của phỏp luật thỡ những mún nợ vay vỡ nhu cầu chung của gia đỡnh sẽ là nợ chung của vợ chồng. Nhưng nếu chỉ cú một bờn cụng nhận hoặc cả hai bờn đều khụng cụng nhận thỡ sao? "Nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh" trong trường hợp này được xỏc định như thế nào? Và trỏch nhiệm liờn đới của vợ chồng ra sao? Trong cuộc sống và sinh hoạt gia đỡnh, để đỏp ứng nhu cấu vật chất và tinh thần của cỏc thành viờn, việc vợ chồng tham gia giao kết nhiều loại hợp đồng với cỏc chủ thể khỏc đó trở nờn phổ biến, phỏp luật khụng thể kiểm soỏt mỗi khi giao kết hợp đồng vợ, chồng phải cú sự thỏa thuận, thậm chớ là thỏa thuận bằng văn bản.

Vớ dụ 1: Ngày 16/3/2000 ụng Nguyễn Văn Can lập hợp đồng bỏn cho anh Doón Hữu Hựng căn nhà tại tổ 6, khu 5, phường Trần Hưng Đạo, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh là tài sản chung của ụng và vợ là bà Ngụ Thị

Lý với giỏ 34.500.000 đồng mà khụng cú sự đồng ý của bà Lý. Do vậy bà Lý đó khởi kiện đũi anh Hựng phải trả lại nhà cho bà. ễng Can và anh Hựng đều thừa nhận việc mua bỏn nhà chưa cú sự đồng ý của bà Lý, tiền bỏn nhà ụng Can đó sử dụng. Anh Hựng đề nghị được tiếp tục thực hiện hợp đồng, trường hợp phải trả lại nhà thỡ yờu cầu ụng Can và bà Lý phải trả cho anh tiền mua nhà và tiền sửa chữa nhà mà anh đó bỏ ra là 28.000.000 đồng. Tũa ỏn cấp sơ thẩm và cấp phỳc thẩm đều xỏc định hợp đồng mua bỏn giữa ụng Can với anh Hựng là vụ hiệu. Tại bản ỏn dõn sự phỳc thẩm số 11/DSPT ngày 6/3/2002 của tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Quảng Ninh đó quyết định buộc anh Hựng phải trả lại nhà cho ụng Can, bà Lý căn nhà tại tổ 6, khu 5 phường Trần Hưng Đạo, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Buộc vợ chồng ụng Can bà Lý cú trỏch nhiệm liờn đới thanh toỏn tiền sửa chữa nhà cho anh Hựng là 19.000.000 đồng vỡ ụng Can, bà Lý cựng được nhận lại nhà nờn phải cựng liờn đới thanh toỏn tiền sửa nhà cho anh Hựng.

Vớ dụ 2: Từ ngày 2-5-2000 đến 28-8-2000, bà Nguyễn Thị Nga cú cho bà Đào Thị Nhõm vay 7 lần tổng cộng là 477.000.000 đồng. Việc vay nợ chỉ do một mỡnh bà Nhõm ký giấy nhận nợ. Hai bờn thỏa thuận lói suất 2%/thỏng, bà Nhõm cú giao cho bà Nga giấy tờ nhà 3 tầng do bà Nhõm đứng tờn để thế chấp nợ. Do bà Nhõm khụng chịu trả nợ nờn bà Nga đó khởi kiện đũi nợ. Tại Bản ỏn dõn sự sơ thẩm số 02/DSST ngày 23-3-2002 của Tũa ỏn nhõn dõn huyện Cẩm Phả và tại Bản ỏn dõn sự phỳc thẩm số 32/DSPT của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Quảng Ninh đều quyết định: Buộc bà Nhõm phải hoàn trả bà Nga 477.000.000 đồng tiền nợ gốc và 143.000.000 đồng tiền lói. Ngày 03-7-2003 Phú chỏnh ỏn TANDTC đó cú Quyết định số 54/KNDS khỏng nghị Bản ỏn dõn sự phỳc thẩm nờu trờn với nhận định: Cần xỏc định ụng Hà Văn Hiờn - chồng bà Nhõm liờn đới chịu trỏch nhiệm trả nợ, vỡ việc kinh doanh của bà Nhõm nhằm đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt của gia đỡnh và ụng Hiờn khụng thừa nhận nhưng ụng Hiờn đương nhiờn phải biết việc kinh doanh đú của bà Nhõm. Tại Quyết định giỏm đốc thẩm số 173/GĐT-DS ngày 22-8-2004 của Tũa ỏn

nhõn dõn tối cao đó hủy Bản ỏn dõn sự sơ thẩm và phỳc thẩm nờu trờn, giao hồ sơ cho Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Quảng Ninh xột xử sơ thẩm lại theo hướng khỏng nghị của Phú chỏnh ỏn. Tại Bản ỏn dõn sự sơ thẩm số 02/DSST ngày 30- 6-2005 và Bản ỏn dõn sự phỳc thẩm số 131/DSPT ngày 19-11-2005 đều quyết định: Buộc ụng Hiờn phải chịu trỏch nhiệm liờn đới cựng bà Nhõn trả nợ cho bà Nga 477.000.000 đồng nợ gốc và 391.000.000 đồng tiền lói.

Vớ dụ trờn cho thấy cỏc hợp đồng được một bờn vợ hoặc chồng xỏc lập liờn quan đến tài sản chung của vợ chồng thỡ hợp đồng dõn sự đú bị Tũa ỏn cỏc cấp tuyờn bố vụ hiệu là đỳng. Song việc xỏc định trỏch nhiệm liờn đới của vợ chồng đối với hợp đồng dõn sự do một bờn thực hiện và việc xử lý hậu quả phỏp lý của hợp đồng vụ hiệu cú khỏc nhau.

Thứ hai: Về đăng ký quyền sở hữu đối với tài sản chung của vợ chồng:

Khoản 2 Điều 27 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 đó quy định: "Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà phỏp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thỡ trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tờn của cả vợ chồng" [22] và Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP cú quy định thờm về cỏc tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng khi đăng ký quyền sở hữu phải ghi tờn của cả vợ và chồng bao gồm "nhà ở, quyền sử dụng đất và những tài sản khỏc mà phỏp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu". Trong quy định trờn bờn cạnh "nhà ở, quyền sử dụng đất" là những tài sản tương đối dễ xỏc định thỡ "những tài sản khỏc" là tài sản gỡ vẫn chưa được quy định cụ thể.

Trong thực tế khi cú tranh chấp về loại tài sản này, một bờn vợ hoặc chồng thường dựa vào việc giấy chứng nhận quyền sở hữu chỉ ghi tờn một người để yờu cầu xếp tài sản đú thuộc khối tài sản riờng, cho dự tài sản đú trờn thực tế thuộc khối tài sản chung của vợ chồng. Vỡ vậy quy định này đưa ra nhằm tạo cơ sở phỏp lý vững chắc để Tũa ỏn xỏc định đỳng đắn tài sản chung,

tài sản riờng và việc phõn chia tài sản.

Tuy nhiờn tại Nghị định số 70/2001/NĐ-CP lại quy định: Việc đăng ký cỏc tài sản, quyền tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng phải ghi tờn cả vợ và chồng được thực hiện kể từ ngày Nghị định cú hiệu lực; trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng đó đăng ký quyền sở hữu trước ngày Nghị định cú hiệu lực mà chỉ ghi tờn của một bờn vợ hoặc chồng thỡ vợ chồng cú thể yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cấp lại giấy tờ. Nghĩa là khụng bắt buộc vợ chồng phải đăng ký lại những tài sản chung đó đứng tờn một người, nếu cú tranh chấp, bờn nào cho đú là tài sản riờng của mỡnh thỡ cú nghĩa vụ chứng minh.

Quy định này làm nảy sinh vấn đề: cần phải đưa ra những loại bằng chứng nào để chứng minh? Phỏp luật hụn nhõn và gia đỡnh hiện khụng quy định rừ. Trong thực tiễn cú nhiều loại bằng chứng như cỏc giấy tờ chứng minh quyền sở hữu riờng của vợ hoặc chồng, lời khai của nhõn chứng, húa đơn, chứng từ… thậm chớ là cả sự thừa nhận của bờn cũn lại. Vậy bằng chứng nào cú thể chấp nhận được? Luật Hụn nhõn và gia đỡnh nờn cú những quy định cụ thể trong vấn đề này để đảm bỏo tớnh thống nhất khi giải quyết cỏc vụ việc thực tế.

Thứ ba: Những vướng mắc, bất cập về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn

Theo Điều 29 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy định:

Khi hụn nhõn cũn tồn tại, trong trường hợp vợ, chồng đầu tư kinh doanh riờng, thực hiện nghĩa vụ dõn sự riờng hoặc cú lý do chớnh đỏng khỏc thỡ vợ chồng cú thể thỏa thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; nếu khụng thỏa thuận được thỡ cú quyền yờu cầu Tũa ỏn giải quyết [22].

Thực tiễn ỏp dụng điều luật này đó nảy sinh rất nhiều vướng mắc, cụ thể như sau:

."

sản thuộc sở hữu chung hay riêng: "Trong tr-ờng hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản chung "

- Vợ chồng cú thể dễ dàng thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn bởi chỉ cần cú "lý do chớnh đỏng" là đó cú thể chia tài sản chung. Lý do chớnh đỏng rất nhiều nhưng phỏp luật lại khụng giải thớch, cũng khụng cú quy định cụ thể về lý do chớnh đỏng. Từ quy định này cỏc cặp vợ chồng cú thể dễ dàng thỏa thuận chia tài sản chung với nhau, văn bản đú cũng khụng bắt buộc phải cú người làm chứng hoặc cụng chứng, chứng thực bởi phỏp luật cho phộp họ cú thể mời người làm chứng hoặc cụng chứng, chứng thực.

- Trong trường hợp vợ chồng khụng tự thỏa thuận phõn chia tài sản chung được, thỡ vợ chồng cú quyền yờu cầu Tũa ỏn giải quyết. Tuy nhiờn, phỏp luật hiện hành lại chưa quy định về nguyờn tắc chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn để Tũa ỏn ỏp dụng giải quyết khi cú yờu cầu. Điều này gõy khụng ớt khú khăn cho Tũa ỏn khi giải quyết tranh chấp phỏt sinh.Trước đõy, Điều 18 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 đó quy định: "Khi hụn nhõn cũn tồn tại, nếu một bờn yờu cầu và cú lý do chớnh đỏng, thỡ cú thể chia tài sản chung của vợ chồng theo quy định ở Điều 42 của Luật này" [20] (Điều 42 quy định về nguyờn tắc chia tài sản khi ly hụn). Như vậy, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 đó đưa ra một nguyờn tắc để Tũa ỏn căn cứ vào đú giải quyết, phõn chia tài sản trong thời kỳ hụn nhõn, nhưng đến khi xõy dựng Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, cỏc nhà làm luật lại "quờn" mất điều quan trọng này.

- Luật Hụn nhõn và gia đỡnh chỉ cụng nhận quyền yờu cầu Tũa ỏn chia tài sản chung trong thời kỡ hụn nhõn của vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng mà khụng cụng nhận quyền của người thứ ba trong trường hợp này; đồng thời luật cũng khụng quy định ai là người cú thể yờu cầu Tũa ỏn hủy bỏ thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỡ hụn nhõn của vợ chồng. Vậy cú trường hợp vợ hoặc chồng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản riờng bằng tài sản riờng của họ, nhưng tài sản riờng của người đú khụng cú hoặc khụng đủ và vợ chồng khụng cú ý định chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn để trốn trỏnh nghĩa vụ. Khi đú quyền lợi của người thứ ba cú liờn quan tới nghĩa vụ tài sản riờng của

vợ hoặc chồng sẽ được đảm bảo như thế nào? Trong trường hợp khỏc, vợ chồng lại thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn nhằm trốn trỏnh thực hiện nghĩa vụ về tài sản thỡ người cú lợi ớch liờn quan đến nghĩa vụ đú cú được yờu cầu Tũa ỏn hủy bỏ thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỡ hụn nhõn của vợ chồng hay khụng? Hay những trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống gia đỡnh, đến việc chăm súc, giỏo dục con cỏi, ai là người cú quyền yờu cầu Tũa ỏn hủy bỏ thỏa thuận của vợ chồng?

- Quy định trong thời kỳ hụn nhõn, nếu cú lý do chớnh đỏng vợ chồng cú thể thỏa thuận chia tài sản chung bằng văn bản mà khụng qui định trỏch nhiệm của họ đối với gia đỡnh sau khi chia tài sản chung là một thiếu sút lớn. Bởi sau khi chia tài sản chung, quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng vẫn cũn, vợ chồng vẫn cú trỏch nhiệm với nhau và với lợi ớch của gia đỡnh, nhưng nhiều trường hợp vợ, chồng thỏa thuận chia toàn bộ số tài sản chung, sau khi chia ai làm người đú hưởng mà quờn đi lợi ớch chung của gia đỡnh

- Mặc dự Điều 11 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP đó quy định cỏc trường hợp người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan được phộp yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng là vụ hiệu, nhưng lại chưa quy định hậu quả phỏp lý của việc Tũa ỏn tuyờn bố vụ hiệu đú. Vậy vấn đề được đặt ra là, sau khi bị Tũa ỏn tuyờn bố vụ hiệu thỡ chế độ tài sản chung của vợ chồng sẽ được khụi phục lại như thế nào? Ai cú trỏch nhiệm khụi phục? Và việc thực hiện cỏc nghĩa vụ tài sản của vợ chồng với người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan sẽ là như thế nào?

- Về hậu quả phỏp lý khi chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn: Luật Hụn nhõn và gia đỡnh quy định hoa lợi, lợi tức phỏt sinh từ tài sản đó được chia thuộc sở hữu riờng của mỗi người; phần tài sản cũn lại khụng chia vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng và khoản 2 Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định: "Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất

kinh doanh và những thu nhập hợp phỏp khỏc của mỗi bờn sau khi chia tài sản

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)