QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ CHỒNG ĐỐI VỚI TÀI SẢN RIấNG 1 Quyền của vợ chồng đối với tài sản riờng

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Trang 57 - 61)

2.2.1. Quyền của vợ chồng đối với tài sản riờng

Khoản 1 Điều 32 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy định: Vợ chồng cú quyền cú tài sản riờng. Tài sản riờng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người cú trước khi kết hụn; tài sản được thừa kế riờng, được tặng cho riờng trong thời kỳ hụn nhõn; tài sản được chia riờng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 và Điều 30 của Luật này; đồ dựng, tư trang cỏ nhõn [22].

Như vậy Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 đó khẳng định vợ chồng cú quyền cú tài sản riờng và xỏc định rừ nguồn gốc phỏt sinh tài sản riờng. Chỉ những tài sản mà vợ chồng cú từ trước khi kết hụn, tài sản mà vợ hoặc chồng được thừa kế riờng, tặng cho riờng trong thời kỳ hụn nhõn, tài sản mà vợ, chồng được chia từ khối tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn và những hoa lợi, lợi tức phỏt sinh từ tài sản đú, đồ dựng, tư trang cỏ nhõn mới được coi là tài sản riờng của vợ hoặc chồng.

Quy định vợ chồng cú quyền cú tài sản riờng lần đầu tiờn được ghi nhận trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986. Trước đõy Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 đó quy định chế độ tài sản của vợ chồng là chế độ cộng đồng toàn sản, do vậy toàn bộ tài sản do vợ, chồng cú được hoặc tạo ra từ trước khi kết hụn hay trong thời kỡ hụn nhõn đều thuộc tài sản chung của vợ

chồng. Việc Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 tiếp tục ghi nhận vợ, chồng cú quyền cú tài sản riờng là hoàn toàn phự hợp với chế định quyền sở hữu riờng về tài sản của cụng dõn đó được Hiến phỏp năm 1992 thừa nhận; phự hợp với nguyờn tắc tự định đoạt về tài sản của cụng dõn. Đồng thời quy định vợ, chồng cú quyền cú tài sản riờng cũn nhằm đảm bảo cho vợ, chồng cú thể thực hiện cỏc nghĩa vụ riờng về tài sản một cỏch độc lập, khụng phụ thuộc và ý chớ của bờn kia.

Quyền của vợ chồng đối với tài sản riờng thể hiện ở quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản. Khoản 1 Điều 33 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy định: "Vợ, chồng cú quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản riờng của mỡnh, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 điều này" [22]. Với tư cỏch là chủ sở hữu tài sản của mỡnh vợ, chồng cú toàn quyền sở hữu đối với tài sản riờng khụng phụ thuộc vào ý chớ của bờn vợ, chồng kia. Vợ, chồng cú tài sản riờng cú quyền sử dụng tài sản đú vào cỏc mục đớch cỏ nhõn hay để thanh toỏn cỏc nghĩa vụ riờng của mỡnh. Ngoài ra khi thực hiện quyền sở hữu vợ, chồng cú thể ủy quyền cho nhau xỏc lập, thực hiện và chấm dứt cỏc giao dịch liờn quan đến tài sản riờng của một bờn vợ hoặc chồng. Vớ dụ như việc vợ hoặc chồng ủy quyền cho bờn vợ hoặc chồng kia bỏn nhà là tài sản riờng của mỡnh.

Đối với tài sản riờng của vợ chồng thỡ mỗi bờn sẽ tự quản lý, tuy nhiờn trong một số trường hợp vợ, chồng cũng cú thể quản lý tài sản riờng của người vợ hoặc chồng kia "trong trường hợp vợ hoặc chồng khụng thể tự mỡnh quản lý tài sản riờng và cũng khụng ủy quyền cho người khỏc quản lý thỡ bờn kia cú quyền quản lý tài sản đú" [22, Khoản 2 Điều 33]. Như vậy người vợ hoặc chồng cú tài sản riờng nhưng vỡ một lý do nào đú như đi cụng tỏc hoặc bệnh tật mà khụng thể trực tiếp quản lớ được tài sản riờng và cũng khụng ủy quyền cho người khỏc quản lý thỡ người vợ, chồng kia cú quyền quản lớ tài sản đú. Khi quản lý cỏc tài sản riờng của vợ, chồng mỡnh thỡ người quản lý cú

nghĩa vụ bảo quản và giữ gỡn tài sản đú như tài sản của mỡnh nếu làm hư hỏng, thất thoỏt thỡ phải bồi thường. Trường hợp một bờn đó tự ý định đoạt tài sản riờng của vợ, chồng mỡnh khi tham gia cỏc giao dịch dõn sự, thỡ bờn kia cú quyền yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố giao dịch đú vụ hiệu.

Ngoài quyền trờn, vợ chồng cũn cú quyền nhập hay khụng nhập tài sản riờng vào khối tài sản chung (Khoản 2 Điều 32 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000). Trong thực tế, khi vợ chồng chung sống hũa thuận, hạnh phỳc thỡ họ cú thể thỏa thuận để người cú tài sản riờng nhập tài sản riờng của mỡnh vào khối tài sản chung của vợ chồng. Việc vợ chồng nhập tài sản là nhà ở, quyền sử dụng đất và cỏc tài sản cú giỏ trị lớn thuộc sở hữu riờng vào khối tài sản chung của vợ chồng phải được lập thành văn bản, cú chữ kớ của cả vợ và chồng. Văn bản đú cú thể được cụng chứng hoặc chứng thực theo quy định của phỏp luật. Quy định này của phỏp luật là phự hợp, tạo điều kiện thuận lợi hơn khi giải quyết cỏc tranh chấp về tài sản giữa vợ, chồng. Đồng thời để cú thể ngăn chặn được những mục đớch khụng lành mạnh của vợ, chồng khi nhập tài sản riờng của mỡnh vào khối tài sản chung của vợ chồng khoản 2 Điều 13 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP cũn quy định: "Việc nhập tài sản riờng của một bờn vào khối tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn trỏnh thực hiện cỏc nghĩa vụ riờng của bờn đú về tài sản thỡ vụ hiệu theo quy định tại điều 11 của nghị định này" [5]. Việc nhập tài sản riờng vào khối tài sản chung phải nhằm mục đớch đảm bảo cuộc sống gia đỡnh, ổn định kinh tế, khai thỏc hiệu quả cao nhất tài sản đú, hoặc mục đớch khụng trỏi phỏp luật. Khi cú nghi ngờ về mục đớch thật sự của việc sỏp nhập tài sản riờng vào tài sản chung nhằm trốn trỏnh nghĩa vụ về tài sản thỡ cơ quan cú thẩm quyền phải chứng minh được mục đớch thật sự của việc nhập tài sản như: trốn thuế, trốn nợ... Và tuyờn bố việc nhập tài sản vụ hiệu.

Ngoài ra khoản 5 Điều 33 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 đó quy định một vấn đề mới, đú là hạn chế quyền sở hữu của vợ chồng với tài sản riờng vỡ lợi ớch chung của gia đỡnh: "Trong trường hợp tài sản riờng của

vợ hoặc chồng đó được đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riờng đú là nguồn sống duy nhất của gia đỡnh thỡ việc định đoạt tài sản riờng đú phải được sự thỏa thuận của cả vợ chồng" [22]. Những hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản riờng đó được đưa vào sử dụng chung là "nguồn sống duy nhất" của gia đỡnh tức là những thu nhập đú cần thiết phải cú để cuộc sống gia đỡnh tồn tại, để "nuụi sống gia đỡnh", nếu khụng cú những hoa lợi, lợi tức đú thỡ cuộc sống gia đỡnh khụng thể duy trỡ được. Do vậy khi người vợ hoặc chồng định đoạt tài sản riờng đú cần phải cú sự thỏa thuận của người chồng, vợ kia để đảm bảo cho lợi ớch chung của gia đỡnh. Quy định này của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh xuất phỏt từ truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh Việt Nam, luụn cú sự đoàn kết, yờu thương, chăm súc, đựm bọc lẫn nhau giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Tuy nhiờn, vấn đề đặt ra là quy định tại khoản 5 Điều 33 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 về hạn chế quyền sở hữu của vợ, chồng đối với tài sản riờng cú mõu thuẫn với quyền sở hữu cỏ nhõn? Chủ sở hữu khi thực hiện quyền định đoạt của mỡnh lại phải được sự đồng ý của người khỏc? Quyền sở hữu của cụng dõn được phỏp luật ghi nhận và bảo vệ. Cụng dõn cú quyền quyết định số phận tài sản thuộc quyền sở hữu của mỡnh, khụng ai cú quyền định đoạt tài sản ngoài chủ sở hữu của tài sản đú nhưng theo quy định tại khoản 5 Điều 33 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh thỡ việc định đoạt tài sản riờng đú cần phải cú sự đồng ý của cả hai bờn vợ, chồng. Như vậy là quyền định đoạt tài sản riờng của vợ, chồng trong trường hợp này bị hạn chế, cú phần khụng thống nhất với quy định về quyền sở hữu của cụng dõn (hay quyền tự định đoạt tài sản của cụng dõn)?

Quy định quy định tại khoản 5 Điều 33 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh là phự hợp cả về lý luận và thực tiễn. Mặc dự theo luật định, vợ chồng cú quyền cú tài sản riờng, nhưng trờn thực tế cuộc sống chung của vợ chồng thường khụng phõn biệt rạch rũi cỏc tài sản chung và tài sản riờng của vợ, chồng. Tài sản riờng của vợ, chồng nếu đó được đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi

tức thu được từ tài sản đú là nguồn sống duy nhất của gia đỡnh thỡ việc định đoạt tài sản riờng đú phải cú sự thỏa thuận, thống nhất giữa hai vợ chồng nhằm bảo đảm ổn định cuộc sống chung của vợ, chồng; nghĩa vụ chăm súc lẫn nhau giữa vợ, chồng; nghĩa vụ nuụi dưỡng, giỏo dục cỏc con. Như vậy cũng là bảo đảm lợi ớch chung của toàn xó hội, vỡ gia đỡnh là tế bào của xó hội, gia đỡnh tốt thỡ xó hội mới tốt. Sự tồn tại bền vững của gia đỡnh là cơ sở cho xó hội ổn định, phỏt triển. Đặc biệt khoản 5 Điều 33 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh quy định về việc hạn chế quyền định đoạt đối với tài sản riờng của vợ chồng nhằm duy trỡ cuộc sống gia đỡnh, đảm bảo lợi ớch của cả vợ và chồng. Việc thỏa thuận, thống nhất ý của vợ chồng trong việc định đoạt tài sản này là cần thiết. Tuy nhiờn ỏp dụng chế định này trờn thực tế gặp rất nhiều khú khăn, vướng mắc do nhận thức phỏp luật của người dõn cũn chưa cao, đặc biệt với chế định về hạn chế quyền định đoạt tài sản riờng của vợ chồng vẫn cũn xảy ra tỡnh trạng "tài sản riờng của tụi, tụi cứ bỏn, cứ cho". Ngoài ra cũng chưa cú văn bản cụ thể hướng dẫn thi hành điều luật này, dẫn đến việc lỳng tỳng trong ỏp dụng thực tế.

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Trang 57 - 61)