Nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Trang 46)

Tài sản chung của vợ chồng là cơ sở kinh tế để đỏp ứng những lợi ớch của vợ chồng và cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh, đồng thời đảm bảo cho gia đỡnh thực hiện được cỏc chức năng xó hội của nú. Khoản 2 Điều 28 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh quy định: "Tài sản chung của vợ chồng được chi dựng để đảm bảo nhu cầu của gia đỡnh, thực hiện cỏc nghĩa vụ chung của vợ chồng" [22]. Như vậy tài sản chung của vợ chồng được sử dụng để đảm bảo cho cỏc nhu cầu của gia đỡnh. "Đảm bảo nhu cầu của gia đỡnh" ở đõy là đảm bảo những nhu cầu sinh hoạt thiết yếu hàng ngày như ăn, mặc, ở, học hành, khỏm chữa bệnh, đảm bảo những nhu cầu về vật chất và tinh thần, chăm súc lẫn nhau; nuụi dưỡng, giỏo dục con cỏi...

Ngoài việc đảm bảo cho cỏc nhu cầu của gia đỡnh, tài sản chung của vợ chồng cũn để thực hiện cỏc nghĩa vụ chung của vợ chồng. Do tớnh chất của cuộc sống chung cũng như nhu cầu thực tế, trong thời kỳ hụn nhõn bất cứ cặp vợ chồng nào cũng cú lỳc phải vay, mượn tài sản, tiền bạc của người khỏc. Việc vay, mượn này là nhằm để đỏp ứng cho những nhu cầu chung về vật chất và tinh thần của gia đỡnh. Về nguyờn tắc nếu là nợ chung thỡ vợ chồng phải cựng cú nghĩa vụ thanh toỏn, cũn nếu là nợ riờng thỡ người nào nợ người đú phải thanh toỏn bằng tài sản riờng của mỡnh. Tuy nhiờn trờn thực tế việc xỏc định cỏc khoản nợ là nợ chung hay nợ riờng của vợ chồng khụng phải là điều đơn giản. Do tập

quỏn hoặc thúi quen, cỏc khoản nợ mà vợ chồng vay thường khụng được lập thành văn bản hoặc cú lập nhưng khụng được thỏa thuận cụ thể khoản nợ đú thuộc nợ chung hay nợ riờng, trong khi hầu hết cỏc khoản nợ đều do một người đứng ra vay.

Để giải quyết vấn đề trờn, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy định tại Điều 25 về trỏch nhiệm liờn đới của vợ chồng đối với cỏc giao dịch do một bờn vợ hoặc chồng thực hiện như sau: "Vợ hoặc chồng phải chịu trỏch nhiệm liờn đới đối với giao dịch dõn sự hợp phỏp do một trong hai người thực hiện nhằm đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đỡnh" [22]. Quy định này nhằm quy kết trỏch nhiệm chung của vợ chồng đối với cỏc giao dịch hợp phỏp do một bờn vợ hoặc chồng thực hiện vỡ nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh. Vớ dụ: Hàng ngày người vợ đi chợ dựng tiền chung của hai vợ chồng cựng làm ra để mua bỏn, đúng tiền học cho con, chữa bệnh... theo quy định của phỏp luật thỡ việc làm này khụng cần hỏi ý kiến của người chồng vỡ nú phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của gia đỡnh. Hoặc cũng cú trường hợp do thiờn tai, người chồng đi cụng tỏc xa, ngụi nhà chung của vợ chồng bị hư hỏng nặng cần một số tiền để tu sửa nhưng tài sản chung mà hai vợ chồng họ cú khụng đủ để thực hiện cho việc này nờn người vợ phải đi vay thờm tiền của hàng xúm và anh em họ hàng. Việc làm này của người vợ sẽ làm phỏt sinh trỏch nhiệm tài sản chung của vợ chồng vỡ mục đớch vay tiền của người vợ là sửa chữa nhà cửa phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của gia đỡnh.

Như vậy theo quy định của điều luật nếu một bờn vợ hoặc chồng thực hiện giao dịch nhằm đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đỡnh thỡ bờn cũn lại phải chịu trỏch nhiệm liờn đới. Núi một cỏch khỏc phỏp luật ràng buộc trỏch nhiệm của cả vợ và chồng đối với cỏc giao dịch về tài sản do một bờn vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đảm bảo những lợi ớch chớnh đỏng của gia đỡnh một cỏch kịp thời. Tuy nhiờn vợ hoặc chồng chỉ phải chịu trỏch nhiệm liờn đới đối với những giao dịch do một bờn chồng hoặc vợ thực hiện khi cú đầy đủ cả hai điều kiện:

- Giao dịch mà vợ hoặc chồng thực hiện phải hợp phỏp: Giao dịch dõn sự hợp phỏp là giao dịch thỏa món cỏc điều kiện cú hiệu lực theo Điều 122 Bộ luật Dõn sự năm 2005: Người tham gia giao dịch cú năng lực hành vi dõn sự; mục đớch và nội dung của giao dịch khụng vi phạm điều cấm của phỏp luật, khụng trỏi đạo đức xó hội; người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện; hỡnh thức của giao dịch phự hợp với quy định của phỏp luật. Đối với những giao dịch thụng thường, liờn quan đến những tài sản khụng cú giỏ trị lớn nhằm đỏp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh thỡ cỏc giao dịch này luụn được coi là đó cú sự thỏa thuận đương nhiờn của cả hai vợ chồng mặc dự giao dịch đú chỉ do một trong hai người thực hiện. Đối với những giao dịch được thiết lập liờn quan tới tài sản cú giỏ trị lớn thỡ cần cú sự thỏa thuận của hai vợ chồng.

- Giao dịch phải nhằm đỏp ứng "nhu cầu sinh hoạt thiết yếu" của gia đỡnh. Cú thể hiểu "nhu cầu sinh hoạt thiết yếu" của gia đỡnh là những nhu cầu cần được đỏp ứng để đảm bảo sự tồn tại và phỏt triển của gia đỡnh; đỏp ứng những nhu cầu thiết yếu về vật chất và tinh thần, cụ thể như nhu cầu về ăn, ở, học hành, chữa bệnh, nuụi dạy con cỏi…Cỏc tiờu chớ của "nhu cầu sinh hoạt thiết yếu" cú thể thay đổi theo sự phỏt triển của xó hội. Cú những nhu cầu rất cơ bản đối với gia đỡnh ở mọi nơi và trong mọi thời đại như: thức ăn, quần ỏo của cỏc thành viờn trong gia đỡnh, thuốc men, chi phớ giỏo dục con cỏi, bảo quản nhà cửa,... Cú những nhu cầu đặc trưng của cuộc sống hiện đại: chi phớ điện, nước, điện thoại,..

Đõy là một quy định mới của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 so với Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 và năm 1986 của Nhà nước ta trước đõy. Theo quy định này thỡ nếu một bờn vợ hoặc chồng thực hiện giao dịch, vay nợ nhằm đỏp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh thỡ phớa bờn người vợ hoặc chồng kia phải liờn đới chịu trỏch nhiệm, nghĩa là khoản nợ đú, mún nợ đú được bảo đảm thanh toỏn bằng tài sản chung. Quy định này nhằm rằng buộc trỏch nhiệm của hai vợ chồng đối với cỏc giao dịch mà một bờn vợ hoặc

chồng thực hiện vỡ nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh. Đồng thời đảm bảo quyền lợi của người thứ ba tham gia giao dịch liờn quan đến tài sản của vợ chồng. Phỏp luật hụn nhõn và gia đỡnh của nhiều nước trờn thế giới cũng đều quy định về vấn đề này. Theo Điều 220 Bộ luật Dõn sự của Cộng hũa Phỏp thỡ: "Mỗi bờn vợ, chồng cú thể một mỡnh ký kết hợp đồng nhằm mục đớch duy trỡ đời sống gia đỡnh hoặc giỏo dục con cỏi; bờn kia cú trỏch nhiệm liờn đới đối với nghĩa vụ do việc ký kết này" [18], hay Điều 761 Bộ luật Dõn sự Nhật Bản: "Đối với cỏc vấn đề chi tiờu hàng ngày, nếu chồng hoặc vợ thực hiện giao kết phỏp lý với người thứ ba thỡ cả vợ lẫn chồng đều phải chịu trỏch nhiệm liờn đới và theo phần đối với cỏc nghĩa vụ phỏt sinh từ đú" [14].

Tài sản chung của vợ chồng với mục đớch đảm bảo cho cuộc sống chung của gia đỡnh nờn vợ và chồng đều phải cú nghĩa vụ xõy dựng, phỏt triển, bảo vệ và quản lý khối tài sản chung. Mặc dự vợ chồng đều phải cú nghĩa vụ xõy dựng khối tài sản chung nhưng phỏp luật hiện hành khụng cú quy định về mức đúng gúp của mỗi bờn trong khối tài sản chung, vợ chồng đúng gúp thu nhập của mỡnh vào việc xõy dựng khối tài sản chung theo khả năng của mỡnh.

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Trang 46)