Phỏp luật thời kỳ phong kiến

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Trang 25 - 28)

Trong cổ luật Việt Nam, bộ Quốc triều Hỡnh Luật cũn gọi là Bộ luật Hồng Đức ban hành dưới thời nhà Lờ và Hoàng Việt Luật lệ cũn gọi là Bộ

luật Gia Long ban hành dưới thời nhà Nguyễn là hai bộ luật tiờu biểu cho chế độ hụn nhõn và gia đỡnh phong kiến nước ta. Trong thời kỳ này phỏp luật điều chỉnh quan hệ vợ chồng thể hiện sự bất bỡnh đẳng theo thuyết "tam tũng, tứ

đức", "thuyền theo lỏi, gỏi theo chồng". Phỏp luật thời kỳ này chỉ chỳ trọng

đến việc bảo vệ quyền của người chồng trong gia đỡnh. Quan hệ giữa vợ chồng là quan hệ quyền uy phục tựng, trong gia đỡnh người vợ phụ thuộc người chồng về mọi mặt, cả cỏc quan hệ nhõn thõn và quan hệ tài sản.

Trong Bộ luật Hồng Đức, phần chế định hụn nhõn khụng cú một điều khoản cụ thể nào quy định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng nhưng qua cỏc Điều 374, 375, 376 và một số điều luật khỏc ta cú thể thấy Bộ luật thừa nhận ba loại tài sản là:

- Phu điền sản (tài sản của chồng cú trước khi kết hụn)

- Thờ điền sản (tài sản của vợ mang từ nhà mẹ đẻ về nhà chồng khi kết hụn)

- Tần tảo điền sản (tài sản vợ chồng cựng tạo ra trong thời kỳ hụn nhõn) Bộ luật Hồng Đức đó phõn biệt rừ ràng giữa tài sản riờng của vợ và tài sản riờng của chồng. Cú thể núi cỏc quy định trong Bộ luật Hồng Đức cho thấy người phụ nữ đó đạt được một vị trớ nhất định trong gia đỡnh. Dự toàn bộ tài sản chung hay tài sản riờng của vợ, chồng đều do người chồng quản lý, song đó cú sự tỏch bạch tài sản riờng. Phỏp luật thời này cũng đó giành cho người phụ nữ được tham gia vào việc quản trị tài sản chung của vợ chồng; người vợ được tự do hành động trong cỏc nhu cầu gia vụ đảm bảo đời sống chung của gia đỡnh với tư cỏch là "nội tướng" sử dụng tài sản chung của vợ chồng. Sự đồng ý của người chồng trong cỏc trường hợp này được coi là mặc nhiờn. Đặc biệt đối với cỏc giao dịch liờn quan đến tài sản chung của vợ chồng mà cú giỏ trị lớn thỡ đều phải cú sự thỏa thuận đồng ý của hai vợ chồng.

Việc người vợ được cụng nhận cú tài sản riờng là một sự cụng nhận mang tớnh phỏp lý vụ cựng quan trọng. Nú ảnh hưởng đến cả mối quan hệ sau này của người phụ nữ. Đú là khi người chồng chết trước thỡ người phụ nữ vẫn cú một phần tài sản riờng của mỡnh. Khi người vợ hoặc người chồng chết, người cũn sống vẫn được giữ nguyờn quyền sở hữu cỏ nhõn đối với tài sản ruộng đất của riờng mỡnh. Cũn tài sản ruộng đất của hai vợ chồng cựng làm ra trong thời kỳ hụn nhõn được chia làm hai phần bằng nhau, vợ và chồng mỗi người một phần. Phần của người chết được chia cho những người thừa kế cựng với tài sản ruộng đất riờng của người chết. Vấn đề tài sản giữa vợ và chồng sau khi ly hụn khụng được Bộ luật Hồng Đức quy định một cỏch rừ ràng.

Trong Bộ luật Gia Long những quy định về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng mang một xu hướng khỏc hẳn so với Bộ luật Hồng Đức. Theo Bộ luật Gia Long người đàn bà đó đi lấy chồng thỡ khụng cú của riờng và người chồng là chỳa tể của tất cả tài sản trong gia đỡnh, người chồng cú quyền sử dụng tựy theo ý muốn của mỡnh mà khụng cần phải cú sự đồng ý của người vợ. Điều 76 Bộ luật Gia Long cho rằng tất cả tài sản của vợ đều được nhập vào tài sản của chồng. Trong Bộ luật này, sự bất bỡnh đẳng trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng được thể hiện rừ. Người vợ khụng cú một vị trớ, vai trũ nào, tài sản của người vợ bị nhập vào tài sản của chồng. Do vậy người vợ khụng cú quyền quản lý, định đoạt, tất cả đều do người chồng quyết định.

Nếu như trong Bộ luật Hồng Đức, người phụ nữ đó được phỏp luật cụng nhận là cú tài sản riờng thỡ theo Bộ luật Gia Long mọi quy định trong Bộ luật Hồng Đức đều bị thay đổi ngược lại. Người phụ nữ bị khinh rẻ, thõn phận họ phụ thuộc vào người chồng. Họ khụng cú chỳt quyền hành nào đối với tài sản, kể cả là tài sản mỡnh được cho, thừa kế. Khi được cho hay thừa kế tài sản thỡ người phụ nữ cũng phải chuyển cho người chồng quyết định. Tài sản trong gia đỡnh khụng tớnh đến tài sản chung, riờng mà tất cả thuộc quyền sở hữu của

người chồng. Đõy là một trong những Bộ luật phản ỏnh sự bất cụng, bất bỡnh đẳng đối với người phụ nữ núi chung và người vợ núi riờng.

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)