Phỏp luật thời kỳ sau cỏch mạng thỏng tỏm năm 1945 đến nay

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Trang 31 - 38)

* Giai đoạn 1945 - 1954

Cỏch mạng thỏng tỏm thành cụng, nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời, đồng thời với nú là sự ra đời của Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa - Hiến phỏp năm 1946. Sự ra đời của Hiến phỏp năm 1946 đó đỏnh dấu một bước ngoặt to lớn trong lịch sử lập phỏp của nước ta, nú là cơ sở phỏp lý để nhà nước ta ban hành cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật phỏt sinh trong đời sống xó hội, trong đú cú

cỏc quan hệ về hụn nhõn và gia đỡnh. Điều 9 Hiến phỏp năm 1946 khẳng định: "Đàn bà ngang quyền với đàn ụng về mọi phương diện". Đõy là cơ sở phỏp lý đầu tiờn khẳng định quyền bỡnh đẳng giữa nam và nữ, đú cũng chớnh là quyền bỡnh đẳng giữa vợ và chồng về mọi mặt. Tuy nhiờn do tỡnh hỡnh đất nước lỳc bõy giờ nờn nước ta chưa xõy dựng ngay được một văn bản Luật Hụn nhõn và gia đỡnh. Đến năm 1950 Nhà nước ta đó ban hành Sắc lệnh đầu tiờn điều chỉnh quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh. Đú là Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/2/1950 về sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dõn luật và Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950 quy định về vấn đề ly hụn.

Sắc lệnh cú 15 điều trong đú cú 8 điều quy định về hụn nhõn và gia đỡnh. Một trong những nội dung quan trọng của Sắc lệnh này là khẳng định nguyờn tắc "nam nữ bỡnh đẳng", người đàn bà cú chồng cú toàn năng thực hiện mọi hành vi dõn sự khụng cần phải được chồng cho phộp như trước nữa. Điều 5 Sắc lệnh quy định: "chồng và vợ cú địa vị bỡnh đẳng trong gia đỡnh", Điều 6 "Người đàn bà cú chồng cú toàn năng lực về mặt hộ".

Với những quy định như trờn hai Sắc lệnh số 97-SL và 159-SL đó gúp phần đỏng kể vào việc xúa bỏ chế độ hụn nhõn và gia đỡnh phong kiến lạc hậu, gúp phần vào sự nghiệp giải phúng phụ nữ khỏi chế độ đú, thỳc đẩy sự phỏt triển của xó hội Việt Nam trong thời kỳ cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn. Tuy nhiờn cả hai Sắc lệnh này đều chưa thể hiện đầy đủ và chặt chẽ về chế độ tài sản cũng như quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn.

* Giai đoạn 1954 - 1975

Năm 1954 cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp của nước ta giành thắng lợi. Tuy nhiờn đất nước ta vẫn tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chớnh trị khỏc nhau. Miền Bắc được giải phúng bước vào thời kỳ quỏ độ xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Miền Nam tiếp tục cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ, đấu tranh thống nhất đất nước. Chớnh vỡ sự chia cắt này khiến cho hệ

thống phỏp luật điều chỉnh ở hai miền cũng khỏc nhau, trong đú cú Luật Hụn nhõn và gia đỡnh.

Ở Miền Bắc: Chế độ hụn nhõn và gia đỡnh phong kiến lạc hậu vẫn cũn ảnh hưởng sõu sắc trong đời sống nhõn dõn do vậy cần phải xúa bỏ triệt để những tàn tớch lạc hậu của chế độ cũ, xõy dựng chế độ hụn nhõn và gia đỡnh xó hội chủ nghĩa. Sắc lệnh số 97-SL và 159-SL đó hoàn thành vai trũ lịch sử, tuy nú đó gúp phần vào việc xúa bỏ chế độ hụn nhõn và gia đỡnh phong kiến lạc hậu nhưng khụng cũn đỏp ứng được tỡnh hỡnh phỏt triển mới của đất nước. Trước tỡnh hỡnh này, việc ban hành một đạo luật mới về hụn nhõn và gia đỡnh là một tất yếu khỏch quan.

Cựng với việc ban hành Hiến phỏp năm 1959, Quốc hội khúa I đó chớnh thức thụng qua dự luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 (cú hiệu lực từ ngày 13/1/1960). Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 đó quy định cụ thể hơn về vấn đề tài sản của vợ chồng so với cỏc văn bản phỏp luật trước đú. Cụ thể, Điều 12 quy định: "Trong gia đỡnh, vợ chồng bỡnh đẳng với nhau về mọi

mặt", Điều 15: "Vợ và chồng đều cú quyền sở hữu, hưởng thụ và sử dụng

ngang nhau đối với tài sản cú trước và sau khi cưới". Như vậy Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 chỉ quy định một chế độ tài sản của vợ chồng, đú là tài sản chung hợp nhất. Điều đú nhằm xúa bỏ sự bất bỡnh đẳng giữa nam và nữ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong gia đỡnh. Khi hụn nhõn được xỏc lập, khụng kể tài sản cú được từ nguồn gốc nào đều được coi là tài sản chung của vợ chồng và từ đú mỗi bờn vợ hoặc chồng khụng cũn tài sản thuộc sở hữu riờng.

Ở Miền Nam: Sau năm 1954 đế quốc Mỹ thay chõn thực dõn Phỏp thực hiện õm mưu chia cắt lõu dài đất nước ta, tiến hành cuộc chiến tranh xõm lược kiểu mới. Thời kỳ này chế độ Ngụy quyền Sài Gũn đó cho ban hành và ỏp dụng ba văn phỏp phỏp luật để điều chỉnh cỏc quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh. Đú là cỏc văn bản sau:

- Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 về giỏ thỳ, tử hệ và tài sản cộng động - Bộ Dõn luật ngày 20/12/1972 dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu.

Mặc dự cả ba văn bản này đều đó hủy bỏ chế độ đa thờ song vẫn duy trỡ quyền gia trưởng của người chồng. Cỏc quy định về quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng chủ yếu nghiờng về việc bảo vệ quyền lợi cho người chồng. Luật Gia đỡnh mặc dự được xõy dựng theo quan niệm nhằm đảm bảo quan hệ bỡnh đẳng giữa vợ và chồng (Điều 43), vợ và chồng đều cú đủ năng lực phỏp lý. Do vậy trong việc thực hiện quyền sở hữu khối tài sản chung, Điều 49 quy định: "vợ, chồng cựng quản trị khối tài sản cộng đồng". Tuy nhiờn quyền bỡnh đẳng về tài sản này giữa vợ và chồng chưa được bảo đảm thực hiện trong thực tế bởi Điều 39 Luật Gia đỡnh quy định: "Người chồng là gia trưởng gia đỡnh và người vợ phải cựng nhau lo sự thịnh vượng của phối hiệp phu phụ và việc nuụi dưỡng cựng giỏo dụng con cỏi".

Nếu như Luật Gia đỡnh quy định vợ và chồng đều cú đủ năng lực phỏp lý trong việc quản lý tài sản thỡ Sắc luật số 15/64 và Bộ dõn luật lại ghi nhận người chồng là gia trưởng và hành xử quyền gia trưởng theo quyền lợi của gia đỡnh và con cỏi. Vợ cộng tỏc với chồng trong việc sinh hoạt gia đỡnh, giỏo dục và gõy dựng cho con cỏi. Như vậy người vợ cú một địa vị thấp kộm hơn hẳn so với người chồng. Đối với tài sản chung của vợ chồng Điều 56 Sắc luật 15/64 và Điều 153 Bộ Dõn luật đó quy định cho người chồng là chủ gia đỡnh cú quyền quản lý tài sản chung như là chủ sở hữu duy nhất. Người vợ chỉ được thay thế chồng quản lý tài sản chung khi người chồng bị mất tớch hoặc mất năng lực hành vi dõn sự. Ngoài quản lý tài sản chung của vợ chồng, người chồng cũn cú quyền quản lý tài sản riờng của người vợ. Đối với tài sản riờng của mỡnh thỡ người chồng cú toàn quyền sở hữu với tư cỏch là chủ sở hữu.

Cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước giành thắng lợi, thống nhất đất nước. Đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, cỏc quan hệ xó hội ngày càng phong phỳ. Trước tỡnh hỡnh mới đú, việc ỏp dụng Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 khụng cũn phự hợp nữa. Chớnh vỡ vậy ngày 29/12/1986 Dự Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 được Quốc hội khúa VII kỳ họp thứ 12 thụng qua. Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 được xõy dựng và thực hiện trờn cỏc nguyờn tắc tự nguyện và tiến bộ; nguyờn tắc hụn nhõn một vợ một chồng; nguyờn tắc vợ chồng bỡnh đẳng; bảo vệ quyền lợi của cha mẹ và con; bảo vệ bà mẹ và trẻ em.

Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 cú những quy định tiến bộ và khỏc về căn bản so với Luật Hụn nhõn và gia đỡnh trước đú. Một trong số đú là chế độ tài sản của vợ chồng cũng như quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản. Chế độ cộng đồng tạo sản của vợ chồng theo Luật Hụn nhõn và gia đỡnh 1986 quy định với phạm vi thành phần khối tài sản chung hẹp hơn rất nhiều so với chế độ cộng đồng toàn sản của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959. Chế độ tài sản giữa vợ và chồng mà Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 quy định đó tạo ra mụi trường phỏp lớ đảm bảo sự bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng; đảm bảo sự tự do của vợ và chồng khi tham gia cỏc giao dịch ngoài xó hội cũng như xỏc định rừ trỏch nhiệm, khả năng thanh toỏn của vợ hoặc chồng và bảo vệ quyền lợi của những người khỏc khi tham gia giao dịch. Mặt khỏc, đú cũn là căn cứ phỏp lớ để cỏc cấp tũa ỏn giải quyết thấu đỏo, cụng bằng những vụ việc tranh chấp liờn quan đến tài sản của vợ chồng. Theo Điều 14 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 quy định: "Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ hoặc chồng tạo ra, thu nhập về nghề nghiệp và những thu nhập hợp phỏp khỏc của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn, tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được cho chung" [20]. Đặc biệt Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 đó ghi nhận vợ, chồng cú quyền cú tài sản riờng: "Đối với tài sản mà vợ hoặc chồng cú trước khi kết

hụn, tài sản được thừa kế riờng hoặc tặng cho riờng trong thời kỳ hụn nhõn thỡ người cú tài sản đú cú quyền nhập hoặc khụng nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng" [20].

So với Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 thỡ Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 đó quy định chi tiết và rừ ràng hơn về quyền bỡnh đẳng cũng nghĩa vụ của vợ chồng trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung. Cụ thể Điều 15 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 quy định: "Tài sản chung được sử dụng để đảm bảo những nhu cầu chung của gia đỡnh. vợ, chồng cú quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung. Việc mua, bỏn, đổi, cho, vay, mượn và những giao dịch khỏc cú quan hệ đến tài sản mà cú gỏi trị lớn thỡ phải được sự thỏa thuận của vợ chồng" [20].

Sau hơn mười năm thực hiện Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 quyền bỡnh đẳng giữa vợ và chồng đó được khẳng định và thực thi. Tuy nhiờn thực tiễn ỏp dụng Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 cho thấy những quy định cũn mang tớnh khỏi quỏt, định khung, chưa cụ thể. Cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng luật của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cũn thiếu, chưa kịp thời và chưa đỏp ứng được với tỡnh hỡnh thực tế dẫn đến việc ỏp dụng phỏp luật để giải quyết cỏc tranh chấp từ quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh, đặc biệt là vấn đề tài sản của vợ chồng gặp nhiều vướng mắc, khú khăn. Trước tỡnh đú đũi hỏi Nhà nước ta phải sửa đổi, bổ sung Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của đất nước. Theo đú, Quốc hội khúa X kỳ họp thứ 7 chớnh thức thụng qua dự luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 vào ngày 9/6/2000.

Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 tiếp tục kế thừa và phỏt triển hệ thống phỏp luật hụn nhõn và gia đỡnh Việt Nam. Luật gồm 13 Chương và 110 điều. Trong đú quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng được quy định tại Chương III - Quan hệ giữa vợ và chồng. Theo đú Luật Hụn nhõn và gia đỡnh đó quy định chi tiết, cụ thể về quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hụn

nhõn. Những quy định này khụng những đảm bảo được quyền lợi của gia đỡnh mà cũn đảm bảo cho lợi ớch cỏ nhõn của vợ, chồng cũng như quyền lợi của người thứ ba cú giao dịch tài sản với vợ chồng.

Túm lại, theo từng giai đoạn lịch sử, để phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, Nhà nước ta đó kịp thời ban hành cỏc văn bản phỏp luật về hụn nhõn và gia đỡnh, trong đú cú cỏc quy định về vấn đề tài sản giữa vợ và chồng. Đú chớnh là cụng cụ phỏp lý của nhà nước để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn núi chung và bảo vệ quyền bỡnh đẳng của vợ chồng trong quan hệ tài sản núi riờng.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Trang 31 - 38)