QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ CHỒNG KHI NHẬP TÀI SẢN RIấNG VÀO TÀI SẢN CHUNG

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Trang 64 - 67)

RIấNG VÀO TÀI SẢN CHUNG

Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 cũng như Luật Hụn nhõn và gia đỡnh 2000 đều quy định vợ, chồng cú quyền "nhập hoặc khụng nhập tài sản riờng vào khối tài sản chung". Quy định này cú tớnh chất "mở", "tựy nghi", cho phộp vợ, chồng lựa chọn trong việc nhập hay khụng nhập tài sản riờng của mỡnh vào khối tài sản chung của vợ chồng. Đõy là quyền của vợ chồng, do vậy người chồng hoặc vợ khụng thể cưỡng ộp hay bắt buộc người kia phải nhập tài sản riờng vào tài sản chung của vợ chồng. Thực tế trong đời sống vợ chồng thường khụng cú sự phõn biệt rạch rũi giữa tài sản chung, tài sản riờng. Khi cuộc sống gia đỡnh hũa thuận, đầm ấm thỡ vợ chồng cú thể thỏa thuận nhập tài sản riờng của mỡnh vào khối tài sản chung của vợ chồng.

Vớ dụ: Trước khi kết hụn, chi H được bố mẹ đẻ làm hợp đồng tặng, cho một mảnh đất với diện tớch 70m2. Sau khi kết hụn với anh A, do chưa cú nhà riờng nờn chị H đó thỏa thuận với anh A lập văn bản nhập tài sản riờng là mảnh đất trờn thành tài sản chung của vợ chồng để xõy dựng nhà ở trờn mảnh đất đú. Sau đú Ủy ban nhõn dõn Quận N đó cấp giấy chứng quyền sử dụng mảnh đất trờn cho vợ chồng chị H.

Đối với những trường hợp vợ chồng thỏa thuận nhập tài sản riờng vào tài sản chung bằng văn bản thỡ đó thể hiện rừ ý chớ của cỏc bờn. Tuy nhiờn trờn thực tế khụng phải trường hợp nào cũng rừ ràng như vậy. Đặc biệt khi cú tranh chấp về tài sản xảy ra việc xỏc định vợ, chồng đó nhập hay chưa nhập tài sản riờng của mỡnh vào khối tài sản chung là rất phức tạp. Thụng thường khi vợ chồng chung sống hũa thuận, họ mặc nhiờn sử dụng cỏc loại tài sản riờng của một bờn vỡ đời sống chung của gia đỡnh. Cú trường hợp vợ, chồng cú tài sản riờng và đó núi với người kia rằng mỡnh tự nguyện nhập vào khối tài

sản chung của vợ chồng, nhưng khi tranh chấp xảy ra họ lại cho rằng đú là tài sản riờng của mỡnh, họ chưa nhập vào khối tài sản chung. Điều này dẫn đến tranh chấp kiện tụng kộo dài và mỗi Tũa lại cú cỏch xỏc định khỏc nhau.

Vớ dụ: Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó khỏng nghị giỏm đốc thẩm yờu cầu hủy hai bản ỏn sơ thẩm và phỳc thẩm để giải quyết lại việc phõn chia tài sản trong vụ tranh chấp giữa vợ chồng chị NTBT tại thị xó Rạch Giỏ (Kiờn Giang).

Tài sản tranh chấp là một mảnh đất với diện tớch 360m2. Năm 1998 cha mẹ chị T lập di chỳc cho chị phần đất này. Sau đú hai vợ chồng chị xõy hai căn nhà cựng một số cụng trỡnh phụ trờn đất. Năm 2002, cha mẹ chị T đó thay thế bản di chỳc bằng việc lập hợp đồng ghi rừ là cha mẹ chị T chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho chị. Một năm sau, Ủy ban nhõn dõn thị xó Rạch Giỏ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tờn vợ chồng chị T. Khi giải quyết tranh chấp phõn chia tài sản của vợ chồng chị T, Tũa hai cấp sơ thẩm và phỳc thẩm đều xỏc định mảnh đất là tài sản riờng của chị T. Theo chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Tũa cấp sơ thẩm và phỳc thẩm xỏc định như vậy là khụng phự hợp, chưa đỏnh giỏ toàn diện cỏc tỡnh tiết khỏch quan của vụ ỏn. Bởi lẽ cú cơ sở xỏc định cha mẹ chị T cho riờng đất con gỏi. Nhưng sau đú chị T đó thể hiện ý chớ nhập thửa đất này vào khối tài sản chung của vợ chồng qua việc đồng ý cho chồng cựng đứng tờn trờn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Do vậy thửa đất là tài sản chung.

Về thủ tục nhập tài sản riờng vào tài sản chung của vợ chồng khoản 1 Điều 13 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định:

Việc nhập tài sản là nhà ở, quyền sử dụng đất và cỏc tài sản khỏc cú giỏ trị lớn thuộc sở hữu riờng của một bờn vợ hoặc chồng vào tài sản chung của vợ chồng theo quy định tại khoản 2 Điều 32 của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh phải được lập thành văn bản, cú chữ

ký của cả vợ và chồng. Văn bản đú cú thể được cụng chứng hoặc chứng thực theo quy định của phỏp luật [5].

Quy định này là căn cứ phỏp lý để xỏc định vợ, chồng cú tài sản riờng đó nhập hay chưa nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng.

Tài sản riờng của vợ chồng khi đó nhập vào khối tài sản chung thỡ nú là tài sản chung của vợ chồng. Do vậy vợ chồng cú quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt.

Luật Hụn nhõn và gia đỡnh quy định cho vợ chồng cú quyền nhập hoặc khụng nhập tài sản riờng vào tài sản chung khụng chỉ thể hiện sự tụn trọng quyền tự định đoạt tài sản riờng của cụng dõn mà cũn nhằm mục đớch ổn định kinh tế, đảm bảo cho cuộc sống chung của gia đỡnh. Tuy nhiờn trờn thực tế, nhiều cặp vợ chồng đó lợi dụng quy định này để trốn trỏnh thực hiện cỏc nghĩa vụ riờng của mỡnh với nhà nước hoặc cỏ nhõn khỏc. Vớ dụ: Vợ chồng thỏa thuận nhập tài sản riờng của mỡnh vào khối tài sản chung để trốn trỏnh nghĩa vụ nuụi dưỡng, cấp dưỡng đối với người khỏc, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, nghĩa vụ thanh toỏn khi bị Tũa ỏn tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp, nghĩa vụ nộp thuế và nghĩa vụ tài chớnh khỏc đối với nhà nước hoặc nghĩa vụ trả nợ cho người khỏc… Vỡ vậy khoản 2 điều 13 Nghị Định số 70/2001/NĐ- CP đó quy định: "Việc nhập tài sản riờng của một bờn vào khối tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn trỏnh thực hiện cỏc nghĩa vụ riờng của bờn đú về tài sản thỡ vụ hiệu" [5]. Như vậy khi mục đớch nhập tài sản riờng vào tài sản chung của vợ chồng là nhằm trốn trỏnh thực hiện cỏc nghĩa vụ tài sản thỡ thỏa thuận nhập tài sản đú sẽ bị vụ hiệu.

Tuy nhiờn trong thực tế việc nhập tài sản riờng vào tài sản chung của vợ chồng cú muụn vàn lý do. Việc chứng minh mục đớch thật sự của người nhập tài sản riờng của mỡnh là hết sức khú khăn. Cho nờn trong nhiều trường hợp thủ tục nhập tài sản riờng vào khối tài sản chung đó hoàn tất và cú hiệu lực thỡ mới phỏt sinh nghĩa vụ về tài sản do đú thường xảy ra tỡnh trạng khiếu

kiện kộo dài.

Vớ dụ: Nguyễn văn A cú 1 tỉ đồng là tài sản riờng của A, A mở doanh nghiệp tư nhõn để kinh doanh. Sau khi ký hợp đồng với cỏc doanh nghiệp khỏc, do điều kiện A khụng cú khả năng thực hiện cỏc hợp đồng đó ký và đứng trước nguy cơ phỏ sản, phải bồi thường cho cỏc doanh nghiệp khỏc, A đó làm thủ tục nhập tài sản riờng của mỡnh cú trị giỏ là 1 tỉ đồng vào khối tài sản chung. Thủ tục nhập tài sản đó hoàn tất, thời hạn thanh lý hợp đồng đó đến, A khụng cú khả năng thanh toỏn cỏc hợp đồng đó ký. Tũa ỏn tuyờn bố doanh nghiệp của A bị phỏ sản. Do đó nhập tài sản riờng là 1 tỷ đồng vào khối tài sản chung của vợ chồng nờn A trốn trỏnh được một phần nghĩa vụ tài sản của mỡnh với cỏc doanh nghiệp mà A đó ký kết hợp đồng. Việc làm này của A đó làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch chớnh đỏng của những bờn cú giao dịch tài sản với A dẫn đến khiếu kiện kộo dài giữa cỏc bờn.

Để đảm bảo lợi ớch hợp phỏp của cỏc doanh nghiệp trong trường hợp trờn cỏc cơ quan chức năng buộc phải chứng minh mục đớch của việc nhập tài sản riờng vào khối tài sản chung của A là trốn trỏnh trỏch nhiệm tài sản đối với cỏc doanh nghiệp khỏc. Tuy nhiờn việc chứng minh điều đú cũng rất khú khăn, mất nhiều thời gian và cụng sức. Vỡ vậy để đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp cho cỏ nhõn và tổ chức phỏp luật nờn quy định nghĩa vụ chứng minh của người nhập tài sản. Đú là khi nhập tài sản riờng vào tài sản chung của vợ chồng họ phải cú nghĩa vụ chứng minh việc mỡnh khụng cú nghĩa vụ về tài sản đối với ai nhằm trỏnh việc khiếu kiện khi phỏt sinh nghĩa vụ sau này.

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Trang 64 - 67)