Phỏp luật thời kỳ Phỏp thuộc

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Trang 28)

Trong thời kỳ Phỏp thuộc, với chớnh sỏch "chia để trị" thực dõn Phỏp tiến hành chia nước ta thành ba miền Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ, cựng với đú thực dõn Phỏp đó cho ban hành ba bộ luật ở ba miền, đú là:

- Bắc Kỳ ỏp dụng Bộ luật Dõn sự năm 1931 (Dõn luật Bắc Kỳ) - Trung Kỳ ỏp dụng Bộ luật Dõn sự năm 1936 (Dõn luật Trung Kỳ) - Nam Kỳ ỏp dụng tập Dõn luật giản yếu năm 1883 (Dõn luật giản yếu Nam Kỳ)

Mặc dự mỗi Bộ luật được ban hành để ỏp dụng riờng cho từng miền nhưng nội dung của ba Bộ luật trờn đều mang những điểm chung đú là sự bảo vệ quyền lợi của người chồng "thực hiện nguyờn tắc bất bỡnh đẳng giữa vợ với chồng với quan điểm thuyền theo lỏi, gỏi theo chồng; phu xướng phụ tựy, người đàn bà lấy chồng bị coi là vụ năng lực, người vợ phụ thuộc vào người chồng về mọi mặt trong gia đỡnh" [37, tr. 60].

Về quan hệ tài sản đó được quy định cụ thể trong Dõn luật Bắc Kỳ (1931) và Dõn luật Trung Kỳ (1936). Dõn luật Bắc Kỳ và Dõn luật Trung Kỳ đó quy định cho vợ chồng được tự do lập hụn ước, chế độ tài sản phỏp định chỉ đặt ra khi vợ chồng khụng lập hụn ước. Theo chế độ này, tài sản chung của vợ chồng bao gồm tất cả của cải, hoa lợi của chồng cũng như của vợ khụng kể tài sản đú được tạo ra trước hay trong thời kỳ hụn nhõn. Điều 106, 107 Dõn luật Bắc Kỳ và Điều 105 Dõn luật Trung Kỳ quy định: "Nếu hai vợ chồng khụng cú tư ước với nhau thỡ cứ theo lệ hợp nhất tài sản, nghĩa là bao nhiờu lợi tức tài sản của chồng và của vợ hợp làm một mà chung nhau" [1], [3]. Vợ chồng vẫn cú thể cú tài sản riờng từ trước khi kết hụn, nhưng khi kết hụn và trong suốt thời kỳ hụn nhõn thỡ cỏc tài sản riờng đú (bao gồm cả động

sản và bất động sản) được hợp lại thành khối tài sản chung của vợ chồng. Tuy nhiờn sự hợp nhất này chỉ là tạm thời trong thời kỳ hụn nhõn, chỉ những tài sản do hai vợ chồng tạo ra trong thời kỳ hụn nhõn mới là tài sản chung chớnh thức. Khi hụn nhõn chấm dứt thỡ cỏc tài sản riờng của vợ chồng đó được hợp nhất trước đú vào khối tài sản chung lại được tỏch ra để chia theo nguyờn tắc tài sản riờng của bờn nào thỡ bờn đú cú quyền lấy lại, cũn đối với tài sản chung mà hai vợ chồng tạo ra trong thời kỳ hụn nhõn sẽ được chia đụi cho vợ chồng. Tuy nhiờn việc chia tài sản chung này khụng phải theo tỷ lệ ngang bằng. Điều 112 Dõn luật Bắc Kỳ quy định: "Khi nào vỡ sự ly hụn mà thành ra tiờu việc giỏ thỳ, nếu người vợ bị ly hụn đó cú con thỡ được một phần trong trong tài sản chung, phần ấy sẽ tựy theo kỷ phần của người vợ đó gúp vào hoặc đó tăng thờm cho của chung. Nếu người vợ vỡ sự gian thụng mà bị ly hụn thỡ phần ấy sẽ bị bớt đi một nửa" [1]. Theo quy định này thỡ yếu tố lỗi của người vợ là một căn cứ quan trọng để quyết định "kỷ phần" của người vợ khi ly hụn. Tuy nhiờn quy định này lại khụng hề đề cập đến lỗi của người chồng. Đõy chớnh là điểm bất bỡnh đẳng trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng.

Ngoài ra sự bất bỡnh đẳng giữa vợ và chồng cũn được thể hiện trong việc quản lý và định đoạt tài sản chung. Theo đú phỏp luật chủ yếu bảo vệ quyền của người chồng trong gia đỡnh. Điều 108 Dõn luật Bắc Kỳ quy định: "Chồng được quản lý tài sản chung. Cũn vợ chỉ được quyền quản lý tựy theo giới hạn được thay mặt gia đỡnh mà thụi" [1]. Phỏp luật thời kỳ này cũn quy định đặc quyền của người chồng trong việc định đoạt tài sản. Điều 107 Dõn luật Trung Kỳ và 109 Dõn luật Bắc Kỳ trong đoạn 2 cú quy định: "Người chồng cú thể sử dụng của chung khụng cần phải vợ bằng lũng cũng được, miễn là dựng về việc cú ớch cho gia đỡnh thỡ thụi, trừ bất động sản thuộc về kỷ phần của người vợ thỡ khụng kể" [1], [3]. Tuy nhiờn cũng cú quy định về việc định đoạt tài sản chung của vợ chồng phải cú sự thỏa thuận đú là: "Ngoài việc quản lý thường, vợ và chồng muốn sử dụng chung phải cựng nhau cộng đồng, hoặc phải mỗi

bờn cụng nhiờn hay mặc nhiờn bằng lũng mới được" [1, Điều 109].

Như vậy cú thể thấy sự giới hạn về quyền hạn của người vợ trong việc thực hiện quyền sở hữu tài sản chung của vợ chồng. Người chồng cú quyền tự mỡnh định đoạt tài sản chung dự là động sản hay bất động sản miễn sao mục đớch của nú là vỡ quyền lợi của gia đỡnh. Ngược lại, người vợ nếu muốn định đoạt những tài sản cú giỏ trị lớn thỡ phải được chồng ưng thuận, việc ưng thuận của người chồng phải được thể hiện bằng văn bản và phải cú chữ ký của người chồng: Phàm người vợ chớnh muốn tặng cho, chuyển dịch, cầm thế, thu nhận vật gỡ, cú mất tiền hay khụng mất tiền, tất phải do người chồng cựng ký trong văn khế, hoặc phải cú giấy của người chồng cho phộp mới được. Khi nào người vợ thứ thay mặt cho gia đỡnh hay chủ sự lợi ớch cho gia đỡnh mà lập khế ước với ai cũng phải thế [1, Điều 102]. Ngoài ra phỏp luật cũng dự liệu về phương thức bảo vệ khối tài sản của gia đỡnh. Theo Điều 100 Dõn luật Bắc Kỳ và Điều 98 Dõn luật Trung Kỳ thỡ trường hợp người vợ một mỡnh thực hiện cỏc giao dịch liờn quan đến tài sản chung của vợ chồng mà lạm dụng quyền đú, ảnh hưởng tới quyền lợi của gia đỡnh thỡ người chồng cú quyền thu hồi một phần hoặc toàn bộ quyền của người vợ.

Về nghĩa vụ tài sản của vợ chồng, Điều 111 Dõn luật Bắc Kỳ và 109 Dõn luật Trung Kỳ quy định khối tài sản cộng đồng phải gỏnh chịu cỏc khoản nợ sau:

- Những nợ của hai vợ chồng đó vay trước khi giỏ thỳ; - Những nợ của chồng vay trong thời kỳ giỏ thỳ;

- Những nợ của vợ thay mặt đoàn thể vợ chồng, hoặc đó được chồng ưng thuận cho đứng vay;

thương mại hay việc kỹ nghệ;

- Những nợ do những việc vợ hành vi trỏi phộp mà sinh ra.

Như vậy theo quy định trờn thỡ cỏc khoản nợ của chồng, dự vay từ trước khi kết hụn hay trong thời kỳ hụn nhõn (khụng phõn biệt lý do ký kết hợp đồng, mục đớch của việc giao kết hay do hành vi phạm phỏp gõy ra) đều phải coi là nợ của hai vợ chồng và được thanh toỏn bằng khối tài sản chung. Cũn nợ của của vợ vay trong thời kỳ hụn nhõn phải trong những trường hợp và điều kiện nhất định thỡ mới được thanh toỏn bằng tài sản chung.

Nếu Dõn luật Bắc Kỳ và Trung Kỳ quy định cụ thể vấn đề tài sản của vợ chồng thỡ Dõn luật giản yếu Nam Kỳ lại khụng núi gỡ về chế độ tài sản của vợ chồng. Tập Dõn luật giản yếu 1883 (một hệ thống ỏn lệ) khụng thừa nhận người vợ cú tài sản riờng, do đú khụng thể cú cộng đồng tài sản giữa vợ và chồng mà toàn bộ tài sản trong gia đỡnh đều thuộc quyền sở hữu duy nhất của người chồng. Người chồng cú toàn quyền trong việc quản lý tài sản, cú quyền một mỡnh đứng ra thực hiện cỏc giao dịch và thu hoa lợi. Trong trường hợp người vợ chết thỡ chồng là chủ sở hữu đối với toàn bộ tài sản của gia đỡnh do hiệu lực của hụn nhõn chứ khụng phải là hưởng gia tài của người vợ, nhưng nếu người chồng chết trước thỡ người vợ chỉ cú quyền hưởng dụng thu lợi trờn toàn bộ tài sản của gia đỡnh khi cũn ở gúa.

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)