Tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện cụng bằng xó hội và giảm nhanh đúi nghốo

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh.PDF (Trang 27)

nhanh đúi nghốo

Thành tựu kinh tế vĩ mụ của một quốc gia thường được đỏnh giỏ theo những dấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, cụng bằng xó hội. Trong đú tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chớnh trị, xó hội. Trước hết tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lờn về số lượng, chất lượng hàng hoỏ, dịch vụ và cỏc yếu tố sản xuất ra chỳng. Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dõn cư tăng, phỳc lợi xó hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện, bờn cạnh đú tăng trưởng kinh tế cũng tạo ra điều kiện để giải quyết cụng ăn việc làm, tăng thu nhập, giảm thất nghiệp. Khi một nền kinh tế

cú tỷ lệ tăng trưởng cao thỡ một trong những nguyờn nhõn quan trọng là đó sử dụng tốt hơn lực lượng lao động. Do đú tăng trưởng kinh tế là tiền đề vật chất để giảm bớt tỡnh trạng đúi nghốo và là cơ sở để tạo ra cụng bằng xó hội. Do vậy tăng trưởng kinh tế và cụng bằng xó hội cú thể và cần phải làm tiền đề và điều kiện cho nhau. Tăng trưởng kinh tế tạo ra điều kiện vật chất để thực hiện cụng bằng xó hội, ngược lại thực hiện tốt cụng bằng xó hội lại trở thành động lực thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Khụng thể cú cụng bằng xó hội trờn cơ sở một nền kinh tế thiếu hụt chỉ đủ cung cấp cho dõn chỳng một cuộc sống "giật gấu vỏ vai", "khộo ăn mới no, khộo co mới ấm". Cũng khụng thể cú một nền kinh tế tăng trưởng nhanh, cú hiệu quả cao và bền vững trong một xó hội với đa số dõn chỳng thấp kộm về trớ tuệ, ốm yếu về thể chất và một bộ phận đỏng kể lực lượng lao động thất nghiệp, nghốo đúi, bị đẩy ra ngoài lề xó hội.

Phải đi tỡm một cụng thức mới, trong đú hai mặt cụng bằng xó hội và phỏt triển kinh tế khụng đối khỏng nhau, loại bỏ nhau, mà làm cho hai mặt đú trở thành tiền đề của nhau, hơn nữa để cho mặt này bao hàm cả mặt kia ở mức độ hợp lý nhất. Điều đú càng cần thiết, vỡ ngày nay mọi lý luận về sự phỏt triển đều bỏc bỏ cỏch hiểu phỏt triển đồng nghĩa với tăng trưởng kinh tế và đều nhấn mạnh nội dung cơ bản và mục tiờu cao nhất của sự phỏt triển là vỡ con người với tư cỏch cỏ nhõn trong một cộng đồng đầy nhõn tớnh. Sự kết hợp, sự giao thoa của hai mặt đú phải được tớnh toỏn theo những điều kiện cụ thể của mỗi nước, chủ yếu là theo trỡnh độ phỏt triển kinh tế và theo truyền thống, những tõm lý dõn tộc.

Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, sự kết hợp hai mặt đú đang vấp phải những khú khăn. Một mặt, chủ nghĩa bao cấp vừa bỡnh quõn, vừa đặc quyền cú để lại di chứng xấu khụng những trong đời sống vật chất mà cả trong ý thức con người. Mặt khỏc, quỏ trỡnh chuyển sang kinh tế thị trường chứa đầy những yếu tố độc quyền, lũng đoạn, vụ chớnh phủ, tự phỏt tuy cú kớch thớch những hoạt động kinh tế, nhưng đưa con người vào những "mờ cung" đầy bất trắc và nhất là tạo nờn một sức ộp tõm lý về xó hội của lối sống hónh tiến, chạy theo đồng tiền một cỏch mự quỏng. Khụng thể phủ nhận rằng, kinh tế thị trường đó tạo ra những bất cụng xó hội mới. Chỳng ta đang xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa nhằm tạo ra mụi trường thuận lợi nhất cho cỏc hoạt động kinh tế

một cỏch văn minh, với những hoạt động sinh lợi thực sự và được phỏp luật kiểm soỏt chặt chẽ, cú lợi cho quốc kế dõn sinh. Bản thõn kinh tế thị trường khụng tự động bảo đảm cụng bằng xó hội. Phải cú những điều tiết xó hội thụng qua Nhà nước để phõn phối lại những kết quả hoạt động kinh tế theo hướng bảo đảm cụng bằng xó hội ở mức cần thiết tối thiểu.

Khụng thể đồng ý với quan niệm cho rằng, nếu coi trọng cụng bằng xó hội thỡ khú lũng tập trung cỏc nguồn lực bờn trong và bờn ngoài để phỏt triển kinh tế. Đứng về ngắn hạn thỡ như vậy, nhưng nếu xột theo triển vọng lõu dài thỡ quan niệm này rất cú hại. Tất nhiờn, trước mắt cần tập trung phần lớn cỏc nguồn lực tăng trưởng kinh tế để từ đú cú thờm những nguồn lực đầu tư cho giỏo dục, y tế, trợ cấp xó hội.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh.PDF (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)