0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Đặc điểm kinh tếxó hội tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TỈNH BẮC NINH.PDF (Trang 41 -47 )

- Về vị trớ địa lý

Thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ X Quốc hội khoỏ IX tỉnh Bắc Ninh được tỏi lập đi vào hoạt động theo đơn vị hành chớnh từ 1/11/1997.

Bắc Ninh cú 1 thành phố trực thuộc tỉnh, 1 thị xó, 6 huyện. Diện tớch đất tự nhiờn là 803,9km2

.

Bắc Ninh là một tỉnh cửa ngừ phớa Bắc của Thủ đụ Hà Nội, trung tõm xứ Kinh Bắc cổ xưa, mảnh đất địa linh nhõn kiệt, nơi cú truyền thống khoa bảng và nền văn húa lõu đời. Phớa Bắc giỏp tỉnh Bắc Giang, phớa Tõy và Tõy Nam giỏp Thủ đụ Hà Nội, phớa Nam giỏp tỉnh Hưng Yờn, phớa Đụng giỏp tỉnh Hải Dương. Bắc Ninh là tỉnh thuộc vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cú cỏc hệ thống giao thụng thuận lợi kết nối với cỏc tỉnh trong vựng như quốc lộ 1A nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn; Đường cao tốc 18 nối Sõn bay quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long; Quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dương - Hải Phũng; Trục đường sắt xuyờn Việt chạy qua Bắc Ninh đi Lạng Sơn và Trung Quốc; Mạng đường thủy sụng Cầu, sụng Đuống, sụng Thỏi Bỡnh rất thuận lợi nối Bắc Ninh với hệ thống cảng sụng và cảng biển của vựng tạo cho Bắc Ninh là địa bàn mở gắn với phỏt triển của Thủ đụ Hà Nội, theo định hướng xõy dựng cỏc thành phố vệ tinh và sự phõn bố cụng nghiệp của Hà Nội. Đõy là những yếu tố rất thuận lợi để phỏt triển kinh tế - xó hội và giao lưu của Bắc Ninh với bờn ngoài.

Bắc Ninh là tỉnh thuộc vựng Đồng bằng sụng Hồng và là một trong 8 tỉnh thuộc vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu vực cú mức tăng trưởng kinh tế cao, cú quan hệ giao lưu kinh tế mạnh của cả nước. Điều này tạo cho Bắc Ninh nhiều lợi thế về phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Bắc Ninh là cửa ngừ phớa Đụng Bắc và là cầu nối giữa Hà Nội và cỏc tỉnh trung du miền nỳi phớa Bắc và trờn hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng - Hạ Long và cú vị trớ quan trọng về an ninh quốc phũng.

Vị trớ địa lý thuận lợi sẽ là yếu tố phỏt triển quan trọng và là một trong những tiềm lực to lớn cần được phỏt huy một cỏch triệt để nhằm phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội và thỳc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh Bắc Ninh.

- Đặc điểm tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn

Về khớ hậu, Bắc Ninh thuộc vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú mựa đụng

lạnh và khụng khỏc biệt nhiều so với cỏc tỉnh lõn cận của đồng bằng sụng Hồng. Đõy là điều kiện thuận lợi để phỏt triển cỏc vựng rau, hoa quả, chăn nuụi, tạo ra giỏ trị lớn trờn một đơn vị diện tớch.

Về địa hỡnh - địa chất, Địa hỡnh của tỉnh tương đối bằng phẳng, cú hướng

dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tõy sang Đụng, được thể hiện qua cỏc dũng chảy đổ về sụng Đuống và sụng Thỏi Bỡnh. Mức độ chờnh lệch địa hỡnh khụng lớn, vựng đồng bằng thường cú độ cao phổ biến từ 3 - 7m, địa hỡnh trung du đồi nỳi cú độ cao phổ biến 300 - 400m. Diện tớch đồi nỳi chiếm tỷ lệ rất nhỏ (0,53%) so với tổng diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, phõn bố chủ yếu ở 2 huyện Quế Vừ và Tiờn Du.

Về đặc điểm thuỷ văn, Bắc Ninh cú mạng lưới sụng ngũi khỏ dày đặc, mật

độ lưới sụng khỏ cao, trung bỡnh 1,0 - 1,2 km/km2, cú 3 hệ thống sụng lớn chảy qua gồm sụng Đuống, sụng Cầu và sụng Thỏi Bỡnh.

Sụng Đuống: Cú chiều dài 42 km nằm trờn đất Bắc Ninh, tổng lượng nước bỡnh quõn 31,6 tỷ m3. Mực nước cao nhất tại bến Hồ thỏng 8/1945 là 9,64m, cao hơn so với mặt ruộng là 3 - 4 m. Sụng Đuống cú hàm lượng phự sa cao, vào mựa mưa trung bỡnh cứ 1 m3

nước cú 2,8 kg phự sa.

Sụng Cầu: Tổng chiều dài sụng Cầu là 290 km với đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 70 km, lưu lượng nước hàng năm khoảng 5 tỷ m3. Sụng Cầu cú mực nước trong mựa lũ cao từ 3 - 6 m, cao nhất là 8 m, trờn mặt ruộng 1-2m, trong mựa cạn mức nước sụng lại xuống quỏ thấp (0,5-0,8 m).

Sụng Thỏi Bỡnh: thuộc vào loại sụng lớn của miền Bắc cú chiều dài 385km, đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 17km. Do phần lớn lưu vực sụng bắt nguồn từ cỏc vựng đồi trọc miền Đụng Bắc, đất đai bị xúi mũn nhiều nờn nước sụng rất đục, hàm lượng phự sa lớn. Do đặc điểm lũng sụng rộng, ớt dốc, đỏy nụng nờn sụng Thỏi Bỡnh là một trong những sụng bị bồi lấp nhiều nhất. Theo tài

liệu thực đo thỡ mức nước lũ lụt lịch sử sụng Thỏi Bỡnh đo được tại Phả Lại năm 1971 đạt tới 7,21m với lưu lượng lớn nhất tại Cỏt Khờ là 5000 m3

/s.

Ngoài ra trờn địa bàn tỉnh cũn cú cỏc hệ thống sụng ngũi nội địa như sụng Ngũ huyện Khờ, sụng Dõu, sụng Đụng Cụi, sụng Bựi, ngũi Tào Khờ, sụng Đồng Khởi, sụng Đại Quảng Bỡnh.

Với hệ thống sụng này nếu biết khai thỏc trị thuỷ và điều tiết nước sẽ đúng vai trũ quan trọng trong hệ thống tiờu thoỏt nước của tỉnh.

Tài nguyờn rừng: Tài nguyờn rừng của Bắc Ninh khụng lớn, chủ yếu là rừng trồng. Tổng diện tớch đất rừng khoảng 660 ha, phõn bố tập trung ở Quế Vừ và Tiờn Du.

Tài nguyờn khoỏng sản: Bắc Ninh nghốo về tài nguyờn khoỏng sản, ớt về chủng loại, chủ yếu chỉ cú vật liệu xõy dựng như: đất sột làm gạch, ngúi, gốm, với trữ lượng khoảng 4 triệu tấn ở Quế Vừ và Tiờn Du, đất sột làm gạch chịu lửa ở thị xó Bắc Ninh, đỏ cỏt kết với trữ lượng khoảng 1 triệu tấn ở Thị Cầu - Bắc Ninh, đỏ sa thạch ở Vũ Ninh - Bắc Ninh cú trữ lượng khoảng 300.000m3

. Ngoài ra cũn cú than bựn ở Yờn Phong với trữ lượng 60.000 - 200.000 tấn.

Tài nguyờn đất: Tổng diện tớch đất tự nhiờn của tỉnh Bắc Ninh là 803,9 km2, trong đú đất nụng nghiệp chiếm 55,81%; đất lõm nghiệp chiếm 0,76%, đất chuyờn dựng và đất ở chiếm 29,67%, đất chưa sử dụng cũn 0,78%.

Tài nguyờn nhõn văn, du lịch, Bắc Ninh cú tiềm năng văn húa phong phỳ,

đậm đà bản sắc dõn tộc. Miền đất Kinh Bắc xưa là vựng đất địa linh nhõn kiệt, quờ hương của Kinh Dương Vương, Lý Bỏt Đế, nơi hội tụ của kho tàng văn húa nghệ thuật đặc sắc với những làn điệu Quan họ trữ tỡnh đằm thắm, dũng nghệ thuật tạo hỡnh, tranh dõn gian Đụng Hồ nổi tiếng. Con người Bắc Ninh mang trong mỡnh truyền thống văn húa Kinh Bắc, mang đậm nột dõn gian của vựng trăm nghề như tơ tằm, gốm sứ, đỳc đồng, trạm bạc, khắc gỗ, vẽ tranh dõn gian... cộng với nhiều cảnh quan đẹp là tiềm năng lớn để phỏt triển du lịch văn húa, lễ hội, du lịch sinh thỏi, du lịch thắng cảnh, du lịch làng nghề, du lịch làng Việt cổ.

Cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ. Bắc Ninh cú rất nhiều cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ, mật độ phõn bố cỏc di tớch chỉ đứng sau Thủ đụ Hà Nội. Tớnh đến 31/12/2003, toàn tỉnh cú 233 di tớch lịch sử, văn hoỏ được cấp bằng cụng nhận di tớch cấp Quốc

gia và cấp địa phương. Cỏc địa phương tập trung nhiều di tớch lịch sử xếp hạng quốc gia là Từ Sơn, Yờn Phong, thành phố Bắc Ninh, Tiờn Du.

Bắc Ninh cú nhiều di tớch cú giỏ trị lịch sử văn hoỏ quan trọng khụng chỉ trong phạm vi tỉnh mà cú ý nghĩa quốc gia, quốc tế như: Đền Đụ, chựa Dõu, chựa Bỳt Thỏp, chựa Phật Tớch, chựa Dạm, Văn Miếu...

Lễ hội truyền thống. Hiện nay trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh cú khoảng 41 lễ

hội đỏng chỳ ý trong năm được duy trỡ. Trong đú cú những lễ hội cú ý nghĩa đặc biệt và cú tầm ảnh hưởng lớn như: Hội chựa Dõu, hội Lim, hội đền Đụ, hội đền Bà Chỳa Kho...

Tất cả cỏc lễ hội mang đậm nột đặc trưng cho lễ hội cổ truyền của vựng

Kinh Bắc độc đỏo, đặc sắc mang nhiều bớ ẩn tớn ngưỡng về những đấng thần linh, anh hựng dõn tộc. Mỗi lễ hội giống như một viện bảo tàng sống về văn húa, truyền thống, mang đậm bản sắc dõn tộc với những lễ nghi tụn giỏo và những trũ chơi dõn gian.

Ca mỳa nhạc. Dõn ca Quan họ là một đặc trưng nổi bật và đặc sắc của Bắc Ninh, sự nổi tiếng của dõn ca Quan họ đó vượt ra ngoài biờn giới quốc gia.

Cỏc làng nghề. Nhờ cú vị trớ liền kề với thủ đụ Hà Nội qua nhiều thế kỷ -

Bắc Ninh xưa và nay vốn là vựng cú nhiều nghề thủ cụng nổi tiếng như: làng tranh dõn gian Đụng Hồ, làng gốm Phự Lóng, làng đỳc đồng Đại Bỏi, làng rốn Đa Hội, làng dệt Lũng Giang, Hồi Quan, sơn mài Đỡnh Bảng, chạm khắc Đồng Kỵ, làng nghề Tre trỳc Xuõn Lai... Ngày nay nhiều làng nghề đó bị mai một, việc khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề vừa để phỏt triển kinh tế địa phương vừa để phỏt triển du lịch được tỉnh quan tõm với việc quy hoạch, xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề tập trung. Do vậy đến đõy du khỏch khụng chỉ được xem nghệ nhõn làm nghề, mua sản phẩm mà cũn cú thể trực tiếp tham dự cỏc hoạt động xó hội.

Tài nguyờn du lịch sinh thỏi. Địa hỡnh Bắc Ninh cú xen lẫn đồi nỳi sút với

độ cao từ 20 đến 120m so với mặt biển, đồi nỳi sút lại thường gần cỏc con sụng và cỏc thung lũng cú thể tạo thành hồ nước rộng hàng chục ha với những di tớch lịch sử, văn hoỏ như đền, chựa, miếu mạo tạo nờn khung cảnh sơn thuỷ hữu tỡnh.

Đú là điều kiện rất thuận lợi để tạo ra mụi trường sinh thỏi quan trọng cho cỏc điểm Du lịch.

Bắc Ninh nằm trong vựng văn minh chõu thổ sụng Hồng, cú 3 con sụng lớn chảy qua cỏc làng mạc, thụn xúm và bồi đắp hỡnh thành cỏc bói bồi ven sụng xanh ngắt bói lỳa, nương dõu là điều kiện hết sức thuận lợi để phỏt triển du lịch sinh thỏi, làng quờ Kinh Bắc.

- Đặc điểm dõn số, năm 2009, dõn số trung bỡnh của Bắc Ninh là 1024,151 người, cơ cấu dõn số Bắc Ninh thuộc loại trẻ: nhúm 0-14 tuổi chiếm tới 27,7%; nhúm 15-64 tuổi khoảng 66% và 6,3% số người trờn 65 tuổi. Do đú, tỉ lệ nhõn khẩu phụ thuộc cũn cao (0,59). Dõn số nữ chiếm tới 50,87% tổng dõn số của tỉnh.

Phõn bố dõn cư Bắc Ninh mang đậm sắc thỏi nụng nghiệp, nụng thụn với tỉ lệ 85,2%, dõn số sống ở khu vực thành thị chỉ chiếm 14,8%, chưa bằng 1/2 tỉ lệ dõn đụ thị của cả nước. Mật độ dõn số trung bỡnh năm 2007 của tỉnh là 1243 người/km2. Dõn số phõn bố khụng đều giữa cỏc huyện/thành phố. Mật độ dõn số của Quế Vừ và Gia Bỡnh chỉ bằng khoảng 1/3 của thành phố Bắc Ninh và 1/2 của Từ Sơn.

- Nguồn nhõn lực, năm 2008, dõn số trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động chiếm 61,9% tổng dõn số, tương đương với khoảng 633,0 ngàn người. Như vậy, trong 8 năm 2001-2008, mức gia tăng dõn số trong tuổi lao động tăng hàng năm khoảng 34,9 ngàn với tốc độ bỡnh quõn 5,16%/năm. Nguồn nhõn lực chủ yếu tập trung ở khu vực nụng thụn. Nguồn nhõn lực trẻ và chiếm tỉ trọng cao, một mặt là lợi thế cho phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh; mặt khỏc, cũng tạo sức ộp lờn hệ thống giỏo dục - đào tạo và giải quyết việc làm.

Chất lượng của nguồn nhõn lực được thể hiện chủ yếu qua trỡnh độ học vấn và đặc biệt là trỡnh độ chuyờn mụn kĩ thuật. Trỡnh độ học vấn của nguồn nhõn lực Bắc Ninh cao hơn so với mức trung bỡnh cả nước nhưng thấp hơn so với mức trung bỡnh của đồng bằng Sụng Hồng và vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Tuy chỉ cũn 1,12% nguồn nhõn lực mự chữ, 6,92% chưa tốt nghiệp tiểu học, 70,6% tốt nghiệp tiểu học và THCS nhưng số tốt nghiệp THPT chỉ 21,36%.

Năm 2008, tỉ lệ lao động qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật của Bắc Ninh là 24,8%, trong đú số cú bằng từ cụng nhõn kỹ thuật trở lờn chiếm 11,31%. Như vậy, chất lượng nguồn nhõn lực Bắc Ninh cao hơn mức trung bỡnh cả nước (20,99% & 11,83%) nhưng thấp hơn chỉ tiờu tương ứng của Đồng bằng Sụng Hồng (27,99% & 15,76%) và vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (30,04% & 18,11%).

Trỡnh độ phỏt triển của nguồn nhõn lực cũn thể hiện qua trỡnh độ phõn cụng lao động theo nhúm ngành/ngành. Năm 2008 tổng số lao động đang làm việc 566,3 ngàn người, trong đú khoảng 346,6 ngàn (61,2%) làm việc trong nhúm ngành nụng lõm ngư, 133,4 ngàn người (23,6%) làm việc trong nhúm cụng nghiệp và xõy dựng và 86,4 ngàn người (15,2%) làm việc trong khu vực dịch vụ. Trỡnh độ phõn cụng lao động theo 3 nhúm ngành lớn của Bắc Ninh kộm hơn so với mức trung bỡnh của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (52,54%; 21,8%; 25,62%) và đồng bằng Sụng Hồng (56,9%; 20,4% & 22,8%) trong cựng năm 2008.

- Tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội của tỉnh, Trong thời kỳ 2001- 2008 kinh tế Bắc

Ninh phỏt triển liờn tục, tốc độ tăng trưởng GDP (theo giỏ so sỏnh 1994) bỡnh quõn đạt trờn 14,3%/năm, riờng năm 2008 tăng 15,7%, là mức tăng trưởng cao nhất từ năm 2001 đến nay. Nổi lờn trong tăng trưởng kinh tế tỉnh là cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Trong giai đoạn 2001-2008 ngành cụng nghiệp - xõy dựng tăng bỡnh quõn 16,9%, ngành dịch vụ tăng 14,3%.

GDP bỡnh quõn đầu người tăng theo cỏc năm: năm 1997 là 361 USD, năm 2000 là 402 USD, năm 2005 là 639 USD và năm 2009 là 1.500,7 USD.

Cú thể khẳng định, sau hơn 10 năm tỏi lập, cơ cấu kinh tế của Bắc Ninh đó chuyển dịch đỳng hướng, phự hợp với định hướng đưa tỉnh Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh cụng nghiệp vào năm 2015. Tỷ trọng khu vực Nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản đó giảm từ 45,05% năm 1998 xuống cũn 37,96% năm 2000, 26,26% năm 2005 và 12,7% năm 2009; khu vực cụng nghiệp - xõy dựng tăng từ 23,77% năm 1997 lờn 35,67% năm 2000. Từ năm 2001 tỷ trọng cụng nghiệp đó vượt lờn trờn tỷ trọng nụng nghiệp để chiếm vị trớ đầu trong cơ cấu GDP và đến năm 2009 đó là 63,5%; trong khi đú, khu vực dịch vụ lại giảm xuống từ 31,18% năm 1997 cũn 26,38% và đến năm 2009 chỉ cũn 23,8%.

Sản xuất cụng nghiệp luụn duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao, nhất là khu vực kinh tế ngoài nhà nước. Kết quả, từ năm 2001-2009 giỏ trị sản xuất cụng nghiệp liờn tục tăng ở mức 2 con số duy trỡ ở mức 20-35%; năm 2009 giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn đạt 17.500 tỷ đồng. Sản xuất nụng nghiệp bước đầu phỏt triển theo hướng sản xuất hàng hoỏ, cơ cấu mựa vụ, cơ cấu cõy trồng, vật nuụi chuyển dịch theo hướng hiệu quả cao, cỏc loại giống cõy, con mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật được ỏp dụng rộng rói; năm 2009 giỏ trị sản xuất nụng, lõm, thuỷ sản đạt 2.424,48 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2008. Khu vực dịch vụ cú nhiều chuyển biến, tổng mức lưu chuyển hàng hoỏ bỏn lẻ và dịch vụ tiờu dựng xó hội tăng khỏ, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu về sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống nhõn dõn… Thu ngõn sỏch trờn địa bàn đạt kết quả cao, từ năm 2001 đến năm 2009 bỡnh quõn tăng 30,6%/năm. Cụng tỏc bồi thường giải phúng mặt bằng thu hồi đất nụng nghiệp chuyển đổi mục đớch sử dụng tuy cú lỳc, cú nơi gặp khú khăn, vướng mắc nhưng đều được giải quyết, tạo mặt bằng cho cỏc dự ỏn đầu tư và tạo nguồn quỹ vốn cho đầu tư phỏt triển. Thu hỳt vốn đầu tư, nhất là nguồn vốn từ cỏc thành phần

Một phần của tài liệu XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TỈNH BẮC NINH.PDF (Trang 41 -47 )

×