Những nguyờn nhõn chủ yếu:

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh.PDF (Trang 77 - 82)

- Chớnh sỏch cụng nghiệp húa, đụ thị húa và vấn đề ruộng đất, việc làm của nụng dõn.

Theo kết quả điều tra của 16 tỉnh, thành phố về tỡnh trạng đất nụng nghiệp bị thu hồi để xõy dựng khu cụng nghiệp, khu đụ thị vừa được Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cụng bố, trong vũng 5 năm qua, cả nước đó cú hơn 366.000 ha đất nụng nghiệp bị thu hồi. Ở nhiều địa phương đất nụng nghiệp (chủ yếu là đất thõm canh lỳa) bị thu hồi nhằm vào mục đớch quy hoạch xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị trong khi dõn số và nhu cầu lương thực đang ngày một gia tăng. Tỡnh trạng này đó diễn ra trong một thời gian dài đó khiến cho người nụng dõn nhiều địa phương trong cả nước rơi vào tỡnh trạng khụng cú đất canh tỏc. Vấn đề này đó được Bộ Tài nguyờn và mụi trường, Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn bỏo động nhiều lần, nhưng khụng những ngăn chặn được mà cũn cú chiều hướng gia tăng.

Trong vũng 5 năm qua, việc thu hồi đất nụng nghiệp đó tỏc động tới đời sống của 627.495 hộ dõn với khoảng 950.000 lao động và 2,5 triệu người bị ảnh hưởng. Trung bỡnh, cứ 1 ha đất bị thu hồi, cú 10 người bị mất việc. Khu vực đồng bằng sụng Hồng cú nhiều hộ bị ảnh hưởng nhất (300.000 hộ), trong đú Bắc Ninh cú 40.944 hộ bị ảnh hưởng.

Theo kết quả điều tra của Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp tỉnh Bắc Ninh, ở cỏc huyện Quế Vừ, Tiờn Du và thành phố Bắc Ninh, bỡnh quõn mỗi lao động nụng nghiệp bị thu hồi 697m2 đất. Nếu tớnh cho giai đoạn 2006 đến 2010 thỡ với 6229,56 ha đất dự kiến chuyển mục đớch sử dụng vào cỏc ngành phi nụng nghiệp,

số lao động nụng nghiệp trong cỏc hộ thu hồi đất cần chuyển đổi nghề sẽ lờn tới 89.376 người, tăng 1,7 lần so với giai đoạn 2001 - 2005. Tuy nhiờn, đỏng lo là chất lượng lao động nụng thụn cũn thấp cả về trỡnh độ văn hoỏ lẫn chuyờn mụn kỹ thuật. Cú đến trờn 83% lao động nụng thụn chưa từng qua trường lớp đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật nào và khoảng 18,9% lao động nụng thụn chưa tốt nghiệp tiểu học trở xuống. Vỡ vậy, khả năng chuyển đổi nghề nghiệp, tỡm kiếm hoặc tự tạo việc làm tốt hơn đối với nhúm lao động này là khụng đơn giản.

Trong quỏ trỡnh thu hồi đất nụng nghiệp, nụng dõn là người bị ảnh hưởng nhiều nhất. Những hộ nụng dõn mất đất sẽ là những người đầu tiờn chịu gỏnh nặng về sự tăng giỏ lương thực và thực phẩm. Bản thõn nụng dõn là những người nghốo nhất, nhưng cựng với quỏ trỡnh hiện đại hoỏ đất nước, họ đó bị kộo vào vũng xoỏy của nghốo đúi. Hơn nữa trong đền bự đất đai, do thiếu cụng bằng trong việc định giỏ, nụng dõn phải chịu thiệt thũi cũn doanh nghiệp lại thu lời lớn chỉ trong thời gian ngắn nhờ lợi tức từ đất đai. Phần lớn số tiền đền bự đất mà người nụng dõn nhận được, chủ yếu được dựng vào việc mua sắm, xõy dựng nhà cửa, cú tiết kiệm thỡ cũng chỉ được 5 -7 năm là tiờu hết; rất ớt người dựng tiền đền bự để đầu tư chuyển sang ngành nghề khỏc. Điều này đó dẫn đến tỡnh trạng, số lao động dụi dư chiếm số lượng lớn. Điều đỏng buồn hơn là trong khi nhiều nụng dõn khụng cú đất để sản xuất thỡ tại nhiều địa phương, do chạy theo phong trào nờn đó phỏt triển ồ ạt cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị... trong khi vẫn chưa kờu gọi được đầu tư. Tỡnh trạng này dẫn đến hậu quả là đất đai tại nhiều khu cụng nghiệp, khu đụ thị bị bỏ hoang nhiều năm. Điều này cho thấy, nếu đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ mà khụng gắn với quyền lợi và cụng ăn việc làm của người dõn nụng thụn, thỡ sẽ tạo ra sự mất ổn định tại nụng thụn và làm chậm trễ tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ.

- Sự yếu kộm về cơ sở hạ tầng kinh tế, xó hội ở nụng thụn và miền nỳi (giao thụng, điện, hệ thống giỏo dục, y tế...).

Hệ thống giao thụng vận tải ở cỏc khu vực nụng thụn, đặc biệt là cỏc xó nghốo cũn nhiều yếu kộm. Đường xỏ khú đi, chưa được bờ tụng hoỏ và chưa cú đường ụ tụ vào làng. Điều này làm cản trở sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế, ngăn cản việc sản xuất và lưu thụng hàng hoỏ trong vựng và cỏc vựng lõn cận. Hệ thống kờnh mương phục vụ cho nụng nghiệp, nụng thụn chưa được kiờn cố hoỏ, ảnh hưởng đến việc tưới tiờu và phỏt triển nụng nghiệp làm cho năng suất thấp, đời sống người dõn gặp nhiều khú khăn.

Cỏc xó trong tỉnh đó cú hệ thống điện lưới quốc gia nhưng cơ sở hạ tầng cũn nhiều yếu kộm. Cột điện, dõy điện... chưa kiờn cố, điện yếu và mất điện thường xuyờn làm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh sản xuất của người dõn.

Hệ thống giỏo dục, y tế đó phỏt triển nhưng vẫn cũn nhiều bất cập. Một số con em hộ nghốo khụng được đi học hoặc nghỉ học sớm do tiền học phớ cao. Nhiều trường lớp cũn xa nơi ở ảnh hưởng tới việc đi lại của cỏc em. Cỏc trạm y tế ở cỏc xó, đặc biệt là ở cỏc xó nghốo cơ sở vật chất cũn thiếu thốn, cỏc trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho việc khỏm và chữa bệnh chưa cú nhiều. Số lượng bỏc sĩ trờn một trạm y tế cũn ớt, cú những trạm y tế chỉ cú 1 bỏc sỹ, chủ yếu là y tỏ và y sĩ nờn việc khỏm và chữa bệnh gặp nhiều khú khăn, khụng tạo được lũng tin cho người dõn. Khi mắc bệnh họ phải đến cỏc Bệnh viện huyện hoặc tỉnh trong khi đú chi phớ điều trị thường rất cao và thường là họ khụng cú bảo hiểm y tế. Điều này làm ảnh hưởng đến đời sống của người dõn, đặc biệt là khú khăn đối với người nghốo.

- Những bất cập trong hệ thống an sinh xó hội.

An sinh xó hội thường được hiểu là việc đảm bảo đời sống cho cỏc tầng lớp dõn cư trong xó hội đạt được những tiờu chuẩn nhất định để đảm bảo ổn định kinh tế - xó hội. Theo nghĩa rộng, an sinh xó hội bao gồm toàn bộ cỏc hoạt động đảm bảo đời sống cho nhõn dõn. Mục tiờu cơ bản của an sinh xó hội cú thể khỏi quỏt bao gồm đảm bảo an ninh thu nhập, giảm nghốo, giảm bất bỡnh đẳng, bảo vệ cỏc đối tượng yếu thế và đảm bảo sự ổn định, gắn kết xó hội. An sinh xó hội đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội.

Hệ thống an sinh xó hội thường gồm cỏc cấu phần chủ yếu là nhúm Bảo hiểm xó hội (bao gồm cỏc hỡnh thức Bảo hiểm xó hội và bảo hiểm y tế), bảo trợ xó hội, ưu đói xó hội, chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo và cỏc dịch vụ xó hội khỏc. Trong đú, nhúm Bảo hiểm xó hội đúng vai trũ trọng tõm của hệ thống.

Ưu điểm của hệ thống an sinh xó hụi tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua là đó hỗ trợ đắc lực cho người nghốo, người yếu thế và nhiều đối tượng khỏc. Cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội từng bước được mở rộng về phạm vi, đối tượng và mức hưởng. Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ ngày càng nhận được sự ủng hộ, tham gia của cỏ nhõn, cộng đồng dựa trờn tinh thần đoàn kết, chia sẻ và tương trợ. Tuy nhiờn, hệ thống an sinh xó hội của tỉnh Bắc Ninh chưa phỏt triển đồng bộ và tương xứng với thành tựu và phỏt triển kinh tế, cụ thể:

+ Hệ thống an sinh xó hội phỏt triển chưa đầy đủ, toàn diện, thiếu sự liờn kết và hỗ trợ nhau. Một số chớnh sỏch an sinh xó hội cũn tồn tại những bất hợp lý

như: tớn dụng ưu đói cho người nghốo, hỗ trợ đất sản xuất, hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu và chương trỡnh khuyến nụng, lõm, ngư chưa kết hợp chặt chẽ với nhau và thực hiện chưa tốt. Chưa cú cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội đặc thự và phự hợp với dõn cư nụng thụn.

+ Diện bao phủ của hệ thống an sinh xó hội cũn chưa cao, mới chỉ tập trung ở thành phố, thị xó và cỏc thị trấn, chưa mở rộng đối với những đối tượng nụng thụn, vựng khú khăn. Vớ dụ: việc cung cấp cỏc dịch vụ BHYT chưa đựơc mở rộng, mới chủ yếu tập trung ở thành phố, thị xó, cũn khu vực nụng thụn thỡ ớt được quan tõm.

+ Chất lượng cung cấp cỏc dịch vụ an sinh xó hội, đặc biệt là dịch vụ y tế, cũn hạn chế và chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội và sự gia tăng trong mức sống dõn cư. Hệ thống hành chớnh, sự nghiệp cung cấp dịch vụ an sinh xó hội chưa theo kịp yờu cầu phỏt triển thực tế, cũn hạn chế trong năng lực tổ chức và quản lý đối với cỏc loại hỡnh an sinh xó hội.

+ Những người nghốo được hưởng rất ớt cỏc chương trỡnh phỳc lợi xó hội, đặc biệt là dịch vụ khỏm chữa bệnh. Cơ hội tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội cơ bản như giỏo dục, y tế, văn hoỏ, đặc biệt là dịch vụ xó hội chất lượng cao cũng cú sự khỏc biệt rất lớn giữa nụng thụn và thành thị.

- Cỏc nguyờn nhõn khỏc

+ Nguồn kinh phớ Trung ương hàng năm bố trớ cho chương trỡnh giảm nghốo cũn hạn hẹp, việc huy động của tỉnh Bắc Ninh chưa nhiều, do vậy tỏc động trực tiếp đến việc nõng cao kết quả thực hiện chương trỡnh.

+ Một số chớnh sỏch chưa thực hiện cú hiệu quả như: kinh phớ hỗ trợ cho người đi xuất khẩu lao động, sự phối hợp trong việc kiểm tra, giỏm sỏt việc vay vốn đối với hộ nghốo cũn hạn chế đó ảnh hưởng phần nào đến khả năng tiếp cận của người nghốo đối với dịch vụ này. Tư tưởng trụng chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước của một bộ phận người nghốo, một số địa phương cũng ảnh hưởng tới kết quả giảm nghốo.

+ Sự kết hợp giữa cỏc ngành, thành viờn Ban chỉ đạo giảm nghốo tỉnh, thành viờn Ban chỉ đạo giảm nghốo cỏc huyện, thị xó, thành phố trong việc thực hiện chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo cũn ở mức độ nhất định, chưa bỏm sỏt và thực hiện tốt chương trỡnh đó đề ra, đặc biệt là Ban chỉ đạo giảm nghốo ở cỏc địa phương. Cụng tỏc lao động việc làm và dạy nghề cũn những bất cập, cỏc doanh nghiệp và người lao động chưa thực hiện nghiờm tỳc phỏp luật lao động. Do vậy đó phần nào ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chương trỡnh.

+ Do tỏc động của cơ chế thị trường, kinh tế tỉnh tăng trưởng cao sẽ kộo theo sự tăng khoảng cỏch giữa cỏc nhúm dõn cư; thu nhập bỡnh quõn của hộ nghốo cú tăng lờn nhưng do yếu tố lạm phỏt, giỏ cả tăng cao đó ảnh hưởng lớn đến mức chi tiờu của người nghốo. Thờm vào đú, sự đỏnh giỏ tỷ lệ nghốo cú khi cũn thấp hơn thực tế ở một vài địa phương, nờn một bộ phận người thực sự nghốo, thu nhập thấp chưa được tiếp cận với cỏc chương trỡnh xoỏ đúi, giảm nghốo.

+ Một bộ phận người nghốo thiếu quyết tõm vươn lờn vượt qua đúi nghốo, cũn cú tư tưởng trụng chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước, của cộng đồng….

+ Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc giảm nghốo ở cỏc cơ sở vẫn là kiờm nhiệm, chưa được đào tạo cú hệ thống. Trang bị mỏy múc cho cỏn bộ tham gia làm cụng tỏc giảm nghốo cũn hạn chế chưa đảm bảo. Mặt khỏc tinh thần trỏch nhiệm, tớnh sỏng tạo, lũng nhiệt tỡnh là những đũi hỏi đối với người làm cụng tỏc giảm nghốo chưa được phỏt huy.

+ Nhận thức về trỏch nhiệm đối với cụng tỏc giảm nghốo ở một số ngành, địa phương đặc biệt là cơ sở chưa đầy đủ, thiếu chủ động trong việc tổ chức thực hiện, chưa cú chương trỡnh hoạt động cụ thể, chưa thấy hết tầm quan trọng của cụng tỏc giảm nghốo. Thậm chớ cú một số địa phương muốn xó mỡnh được tỉnh đưa vào diện khú khăn để được hỗ trợ của nhà nước.

+ Cỏc chương trỡnh kinh tế xó hội chưa được lồng ghộp một cỏch thớch hợp theo những mục tiờu của chương trỡnh giảm nghốo, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn chưa đỏp ứng nhu cầu nờn hiệu quả chưa cao.

+ Do ngõn sỏch của địa phương cũn khú khăn nờn việc đầu tư cho chương trỡnh giảm nghốo cũn bị hạn chế. Một số nhu cầu chưa được đỏp ứng như nguồn vốn cho vay phục vụ người nghốo, nguồn vốn đầu tư dạy nghề, giải quyết việc làm cho người nghốo, dự ỏn khuyến nụng...

+ Bản thõn người nghốo trỡnh độ văn hoỏ thấp, thiếu tay nghề kỹ thuật nờn việc học nghề gặp nhiều khú khăn do lao động nghốo phải mưu sinh khụng thể yờn tõm theo học một thời gian dài. Bờn cạnh đú, thị trường lao động của tỉnh Bắc Ninh được hỡnh thành từ nhiều nguồn khỏc nhau, khú kiểm soỏt, khú quản lý dẫn đến phỏt triển tự phỏt và cạnh tranh quyết liệt, ảnh hưởng lớn đến cơ hội làm ăn, mưu sinh của người nghốo, hộ nghốo...

Chƣơng 3. GIẢI PHÁP CƠ BẢN THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ XểA ĐểI GIẢM NGHẩO Ở TỈNH BẮC NINH TỪ NAY ĐẾN 2015

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh.PDF (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)