Chớnh sỏch phõn phối nguồn lực và phõn phối lại thu nhập

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh.PDF (Trang 32 - 41)

Vốn nhõn lực là tài sản của người nghốo. Bằng cỏch nào giỳp người nghốo nõng cao giỏ trị vốn nhõn lực, từ đú nõng cao phỳc lợi cho họ? Cõu hỏi này đó được nhiều tổ chức của Liờn hợp quốc, nhiều nhà hoạch định chớnh sỏch, học giả nổi tiếng trờn thế giới đưa ra bàn luận. Theo đú, cỏch tốt nhất để cải thiện phỳc lợi là đổi mới cỏch thức phõn phối cỏc cơ hội đầu tư, cỏch tiếp cận cỏc cơ hội hỗ trợ cho người nghốo, để họ gúp sức vào quỏ trỡnh phỏt triển bền vững. Sau đõy là kinh nghiệm của một số nước Đụng Á.

* Kinh nghiệm của Singapre

Singapore đó đạt được một kỳ tớch về tăng trưởng kinh tế trong vũng 40 năm kể từ ngày giành độc lập. Trong giai đoạn 1965 - 2005 tổng sản phẩm quốc nội với mức giỏ ổn định đó tăng với tỷ lệ trung bỡnh hàng năm là 8%. Với mức tăng trưởng dõn số 2,1%, tổng sản phẩm quốc nội tớnh theo bỡnh quõn đầu người tăng ở mức 5,8% trung bỡnh hàng năm. Chất lượng tăng trưởng kinh tế của Singapore khỏ cao thể hiện mức tăng sản lượng của Singapore luụn giữ ở mức ổn định qua nhiều thập niờn liờn tiếp. Tỷ lệ dao động khụng đỏng kể theo từng giai đoạn, Singapore đó trỏnh được những thời kỳ tăng trưởng chậm hoặc khụng tăng trưởng. Mức tăng trưởng nhanh cũng đồng nghĩa với sự thịnh vượng giàu cú. Chất lượng cuộc sống của đại bộ phận dõn chỳng được nõng cao. Singapore đó tạo được thành cụng trong một bối cảnh khụng chỉ bao gồm mục tiờu tăng trưởng kinh tế mà cú cả mục tiờu phỏt triển xó hội. Quốc gia này theo đuổi cỏc mục tiờu tăng trưởng kinh tế cựng với sự điều tiết về mặt xó hội nhằm đảm bảo tớnh cụng bằng. Lợi nhuận thu được từ sự phỏt triển thịnh vượng được phõn chia tương đối hợp lý cho tất cả mọi người. Thờm nữa, Singapore đó mang lại cơ hội bỡnh đẳng hơn cho dõn nhằm giỳp họ điều kiện vươn lờn tầng lớp thượng lưu trong xó hội.

Chương trỡnh trợ cấp nhà ở của Chớnh phủ Sigapore đó mang lại kết quả với 93% người dõn được quyền sở hữu nhà. Ngay cả 20% số hộ dõn cư nghốo nhất cũng nhận được trung bỡnh mỗi hộ số tiền tương đương 80.000 USD trong chớnh sỏch cụng bằng về nhà ở của chớnh phủ.

Điều đỏng chỳ ý là Singapore đó sử dụng ngõn sỏch một cỏch chặt chẽ, cựng với những chớnh sỏch phõn bổ nguồn lực cú hiệu quả bằng việc trợ giỏ và cơ chế

thị trường. Với sự can thiệp của nhà nước, một chớnh quyền cú đủ năng lực, một tầm nhỡn dài hạn và thỏi độ hợp tỏc đó đem lại những cơ hội kinh tế. Tất cả những điều ấy gộp chung tạo nờn những chớnh sỏch kinh tế và tõm thế hỗ trợ nhau, đem lại những thành quả phỏt triển kinh tế đầy ấn tượng. Singapore đó xõy dựng nờn những định chế mạnh mẽ hỗ trợ cho sự tăng trưởng trong thời gian qua. Điều này đảm bảo việc thực thi cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế một cỏch hoàn hảo.

Ưu thế về mặt địa lý và di sản của một nền thương mại kho cảng là những điều kiện thuận lợi ban đầu đối với Singapore. Nhưng chớnh những chớnh sỏch ưu việt mới tạo ra một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, một nền tài chớnh vững vàng cựng một lực lượng lao động đủ khả năng cạnh tranh. Những định chế tốt đó đảm bảo cho sự ổn định xó hội và chớnh trị, cũng như làm cho chớnh quyền trong sạch và hiệu quả. Phỏp luật đảm bảo việc chia sẻ những lợi ớch và cung ứng những cơ hội. Tiến trỡnh tăng trưởng kinh tế đó tạo nờn ý thức về mục đớch và cộng đồng.

- Về giỏo dục và đào tạo, đầu tư vào nguồn vốn con người thụng qua giỏo

dục và đào tạo là trung tõm của chớnh sỏch xó hội trong xõy dựng nguồn nhõn lực. Singapore đó nhấn mạnh đến yếu tố con người là nguồn lực tài nguyờn duy nhất. Nhà nước cung cấp một nền giỏo dục phổ cập và trợ cấp cho việc đào tạo. Họ nhấn mạnh đến cơ hội lớn lao cho tất cả mọi người hiện thực hoỏ tiềm năng của chớnh họ, bất kể tỡnh trạng thu nhập của cha mẹ họ, thụng qua những học bổng và những lộ trỡnh tiếp cận với cỏc cơ hội được giỏo dục để khai thỏc tài năng trong xó hội cho tất cả mọi người, bao gồm những trẻ em nghốo và thụng minh. Việc giỏo dục bằng tiếng Anh cho tất cả mọi người đó giỳp họ mở rộng cỏc cơ hội.

- Việc chia sẻ tăng trưởng bằng tỏi phõn phối tài sản, được thể hiện rừ qua

chớnh sỏch đất đai và nhà ở của Singapore. Luật sở hữu đất đai năm 1966 cho phộp nhà nước đảm bảo cú đủ đất đai cần thiết để xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng như trường học, bệnh viện, nhà ở cho nhõn dõn và xõy dựng cơ sở hạ tầng bao gồm đường sỏ, kờnh, hệ thống cấp nước... Theo đạo luật này, đất đai do nhà nước và cỏc cụng ty quốc doanh sở hữu đó lờn đến 90% tổng số đất đai mà trước đõy chỉ khoảng 40% vào năm 1960. Chớnh quyền đó cho dõn thuờ đất đai nhằm

nắm quyền sở hữu để phỏt triển nơi cư trỳ, cỏc trung tõm thương mại, cỏc trung tõm kỹ nghệ trong thời hạn lờn đến 99 năm. Lợi tức từ những khoản cho thuờ này khỏ thấp gúp phần tạo nờn sự phấn khởi trong dõn về việc tỏi phõn bổ lợi tức.

Chớnh sỏch nhà cửa cụng ớch của Singapore đó đem lại một số khớch lệ xó hội lớn. Từ năm 1960 - 1980, Uỷ ban phỏt triển nhà ở (HDB) đó xõy dựng gần 400.000 căn hộ với tốc độ hết sức nhanh chúng. Một số lớn người dõn đó rời bỏ những căn nhà ổ chuụt và khu xúm tồi tàn để chuyển vào cỏc căn hộ mà ban đầu họ chỉ thuờ nhưng dần dần họ sẽ mua từ HDB. Với mức lợi tức và thu nhập ngày càng gia tăng, những người giàu sẽ chuyển đến cỏc căn nhà lớn hơn của HDB, bao gồm cả những căn hộ cao cấp hay những dóy nhà trong chung cư. Vào năm 2005, hơn 80% dõn số đó sống trong cỏc ngụi nhà do nhà nước xõy và 93% đó sở hữu được nhà ở. Chớnh quyền đó tài trợ rất nhiều cho cỏc khoản vay cầm cố và với mức giỏ căn hộ của HDB cho phự hợp với mức thu nhập cụ thể của từng người. Chớnh phủ Singapore tin rằng việc sở hữu những ngụi nhà sẽ làm gia tăng sự cam kết trong việc bảo vệ tổ quốc, và hết sức quan trọng đối với sự đoàn kết quốc gia. Đõy là tài sản thế chấp cho sự đúng gúp của họ, dõn chỳng phải làm việc và tiết kiệm. Chớnh mỏi nhà trờn đầu họ đó biến những người làm thuờ hờ hững thành những ụng chủ gia đỡnh cú trỏch nhiệm với lợi ớch rừ rệt nhất cho cộng đồng dõn cư khi mà quyền sở hữu ngụi nhà trở thành quyền sở hữu cổ phần. Những ngụi nhà tạo nờn nền tảng và hội đồng dõn cư, trong khu vực hành xử như một tổ chức cơ sở cú liờn hệ với chớnh quyền. Chớnh điều này đó đặt nền tảng cho sự bỡnh đẳng cỏc cơ hội và tăng trưởng kinh tế ở quốc gia này.

* Kinh nghiệm của Trung Quốc

Sau gần 30 năm cải cỏch, mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc phỏt triển nhảy vọt, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất trờn thế giới. Trong giai đoạn 1978 - 1995, mức tăng bỡnh quõn năm GDP đạt 9,4%. Những thành tựu trờn đó đưa Trung Quốc đứng trong số ba nước cú GDP lớn nhất thế giới. Tuy nhiờn, mặc dự đạt được những thành cụng lớn về mặt tốc độ, nhưng Trung Quốc cũng gặp phải một số yếu kộm về chất lượng tăng trưởng kinh tế, đú là tăng trưởng kinh tế quỏ núng, tiờu hao năng lượng, vật liệu lớn, lạm phỏt cao, phõn hoỏ giàu nghốo ngày càng tăng, tài nguyờn mụi trường bị suy thoỏi, xuống cấp nghiờm trọng...

Sự phỏt triển liờn tục và với tốc độ gần 30 năm qua đó mang lại cho Trung Quốc những tiềm ẩn về hiểm hoạ ụ nhiễm mụi trường sinh thỏi. Nạn tàn phỏ rừng tự nhiờn diễn ra nhanh chúng, rừng đầu nguồn bị chặt phỏ đó gõy nờn những hiểm hoạ đến đời sống xó hội như nguồn nước ngầm bị cạn kiệt, hạn hỏn lũ lụt gia tăng, đất đai bị sa mạc hoỏ. Một thực tế là trong những năm gần đõy, Trung Quốc đó phải đối phú với nhiều trận lụt lớn.

ễ nhiễm mụi trường cũng đang là một hiểm hoạ đối với việc phỏt triển của Trung Quốc. Nguyờn nhõn chớnh gõy ụ nhiễm là do việc sử dụng rộng rói than đỏ cú hàm lượng lưu huỳnh cao, việc gia tăng nhanh chúng của phương tiện giao thụng, đặc biệt là ụ tụ. Nhiều thành phố ở Trung Quốc cú mức độ ụ nhiễm hàng đầu thế giới như Bắc Kinh, Thẩm Dương, Tõy An. Mụi trường bị ụ nhiễm nặng nề đó ảnh hưởng xấu đến tỡnh hỡnh sản xuất cũng như sức khỏe của người dõn.

Sự chờnh lệch giàu nghốo giữa thành thị và nụng thụn ngày càng gia tăng. Năm 1978, dõn cư thành thị chiếm 18% dõn số cả nước, chiếm 34% tổng thu nhập cả nước đến năm 1996, tỷ lệ dõn số thành thị lờn 28%, nhưng tỷ lệ thu nhập chiếm tới 50% tổng thu nhập cả nước. Thờm vào đú, chờnh lệch giàu nghốo giữa cỏc khu vực ngày càng trầm trọng. Năm 1978, thu nhập bỡnh quõn đầu người của dõn cư Miền Đụng cao hơn thu nhập bỡnh quõn đầu người của dõn cư khu vực Miền Tõy là 1,38 lần. Năm 1995, thu nhập bỡnh quõn đầu người của dõn cư khu vực Miền Đụng đó gấp 2,42 lần dõn cư ở Miền Tõy. Năm 2004 con số này đó lờn đến 3,2 lần. Sự chờnh lệch giàu nghốo lớn ở Trung Quốc cú nhiều nguyờn nhõn. Một trong những nguyờn nhõn chủ yếu là sự lạc hậu, trỡ trệ của khu vực nụng thụn ở Trung Quốc, đặc biệt là ở Miền Tõy. Cơ sở hạ tầng nụng thụn lạc hậu, nụng dõn thiếu cỏc điều kiện tiếp cận về giỏo dục, y tế, nờn khụng cú khả năng tiếp cận nghề nghiệp đũi hỏi trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú thu nhập cao. Hơn nữa thiờn tai thường xuyờn xảy ra, đặc biệt ở nụng thụn càng làm gia tăng khoảng cỏch giàu nghốo trong xó hội Trung Quốc. Chớnh sự gia tăng khoảng cỏch giàu nghốo này đó làm cho mõu thuẫn trong lũng xó hội Trung Quốc ngày càng gay gắt, làm cho bất ổn xó hội ngày càng tăng, điển hỡnh là sự nổi dậy đũi tự trị của người dõn khu vực cao nguyờn Tõy Tạng.

Để khắc phục những mặt trỏi trong quỏ trỡnh tăng trưởng và nõng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc đó thực thi một số giải phỏp sau:

- Một là, Phỏt triển cõn đối, hài hoà giữa cỏc vựng, khu vực. Sự phỏt triển

nhanh chúng của Trung Quốc trong những năm qua, dẫn đến sự chờnh lệch lớn về kinh tế và mức sống giữa miền Đụng với miền Trung và miền Tõy. Do vậy, trong những năm gần đõy, Trung Quốc đó và đang tăng đầu tư từ ngõn sỏch, và ưu tiờn thu hỳt đầu tư nước ngoài vào khu vực miền Trung và miền Tõy. Trung Quốc thực hiện chiến lược phỏt triển miền Trung và miền Tõy. Năm 2000, Trung Quốc dành 70% tiền đầu tư bỏn cụng trỏi, 70% khoản vay ưu đói của cỏc tổ chức tiền tệ quốc tế đầu tư vào miền Tõy. Trong những năm qua, Trung Quốc đó cú những chớnh sỏch đầu tư cũng như hỗ trợ lớn cho khu vực nụng nghiệp, nụng thụn.

- Hai là, duy trỡ mức tăng trưởng kinh tế vừa phải nhưng phải ổn định. Sự

tăng trưởng kinh tế liờn tục và quỏ núng của cả Trung Quốc thời gian qua, làm nền kinh tế bị mất cõn đối, căng thẳng về vấn đề năng lượng, vật liệu, lạm phỏt tăng nhanh. Chớnh vỡ vậy, từ giữa những năm 90 trở lại đõy, Trung Quốc chủ trương điều chỉnh cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ, khống chế mức tăng trưởng, thắt chặt tài chớnh, kiểm soỏt mạnh tốc độ lạm phỏt.

- Ba là, Tăng đầu tư cho giỏo dục đào tạo nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực.

Từ những năm 90 trở lại đõy, Trung Quốc rất coi trọng việc đầu tư cho giỏo dục nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực, đỏp ứng yờu cầu nõng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế. Tăng cường giỏo dục cơ sở, coi trọng giỏo dục phổ cập bắt buộc trờn toàn quốc; phỏt triển giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề cũng như cỏc chương trỡnh chuyờn tu, tại chức nõng cao chất lượng lành nghề của cụng nhõn và đội ngũ cỏn bộ; mở rộng giỏo dục đại học và sau đại học, nõng cao chất lượng giỏo dục, điều chỉnh cỏc tổ chức quản lý khoa học, tăng hiệu qủa dạy học. Trong những năm gần đõy, Trung Quốc rất coi trọng việc thu hỳt và sử dụng chất xỏm của sinh viờn, nhà khoa học Hoa kiều đang học và cụng tỏc ỏ nước ngoài về nước cụng tỏc bằng những chớnh sỏch đói ngộ hấp dẫn.

- Bốn là, tăng đầu tư cho việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Càng ngày,

và khai thỏc tài nguyờn tốt hơn nhằm đỏp ứng việc duy trỡ chất lượng tăng trưởng kinh tế. Trung Quốc chuyển định hướng phỏt triển từ chiều rộng sang chiều sõu, cỏc chương trỡnh hành động vỡ mụi trường được tiến hành thường xuyờn nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển bền vững. Chớnh sỏch bảo vệ mụi trường của Trung Quốc cũn thực thi theo nguyờn tắc "người gõy ụ nhiễm phải trả tiền" nhằm buộc cỏc xớ nghiệp phải tỡm cỏch trỏnh lóng phớ tài nguyờn và phải coi trọng việc bảo vệ tài nguyờn mụi trường.

Đại hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ 17 năm 2007 đó đưa ra khỏi niệm "văn minh sinh thỏi" và "xó hội hài hoà" trong bỏo cỏo chớnh trị. Xõy dựng văn minh sinh thỏi tức là phải xõy dựng cỏc thúi quen tiờu dựng, cỏc phương thức tăng trưởng kinh tế, cỏc nhà mỏy cụng nghiệp cú hỡnh thức tiết kiệm năng lượng và bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

* Kinh nghiệm của Hàn Quốc.

- Thực hiện đồng bộ chớnh sỏch bảo vệ và chăm súc sức khỏe cho đội ngũ lao động và cộng đồng dõn cư. Con người khụng chỉ cần cú tri thức, kỹ năng lao

động mà cũn cần cú sức khoẻ cường trỏng. Chăm súc sức khỏe cho người lao động và cộng đồng dõn cư nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh, nõng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phỏt triển giống nũi là nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước và cũng là trỏch nhiệm của mọi người. Ở Hàn Quốc việc bảo vệ và chăm súc sức khoẻ cho đội ngũ lao động và người dõn rất được quan tõm thực hiện đồng bộ.

Chăm súc sức khoẻ và y tế: Nhờ kinh tế phỏt triển, sức khoẻ người dõn Hàn

Quốc được cải thiện đỏng kể trong ba thập kỷ qua. Năm 1960, tuổi thọ trung bỡnh của nam giới là 51 và nữ giới là 54. Đến năm 1996, tuổi thọ trung bỡnh của năm đó lờn tới 73 và nữ giới là 75. Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh và của sản phụ cũng giảm mạnh.

Những tiến bộ núi trờn cú liờn quan trực tiếp đến việc cải thiện chế độ ăn uống cũng như cỏc cụng tỏc chăm súc sức khoẻ và y tế hiện nay. Chớnh phủ Hàn Quốc đó giao cho Bộ Y tế và Phỳc lợi chịu trỏch nhiệm về mọi mặt của cụng tỏc chăm súc sức khoẻ, bao gồm cả việc xõy dựng kế hoạch chiến lược cho sự duy trỡ, tăng cường sức khoẻ và phỳc lợi xó hội cho đất nước. Ngày càng cú nhiều

người tham gia vào dịch vụ y tế và chăm súc sức khoẻ và tỷ lệ chi cho y tế trong toàn bộ chi tiờu gia đỡnh cũng tăng theo. Năm 1985, chi tiờu y tế quốc gia trờn mỗi đầu người là 85.000 won và đó tăng lờn 840.133 won vào năm 2003. Chăm

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh.PDF (Trang 32 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)