Hội nhập quốc tế là xu hƣớng và nhu cầu tất yếu của đất nƣớc, có quan hệ mật thiết với độc lập, tự chủ. Một đất nƣớc có sự chủ động trong hội nhập quốc tế sẽ thu hút đƣợc sức mạnh ngoại lực để nâng cao sức mạnh nội tại, qua đó góp phần tăng cƣờng độc lập, tự chủ. Tuy nhiên, để hội nhập quốc tế thành công nhất định quản lý, điều hành trong nƣớc phải không ngừng nâng cao trình độ và hiệu quả. Một số học giả cũng cảnh báo về những mặt trái của hội nhập quốc tế nhƣ sự xâm nhập của văn hóa ngoại lai, nợ công, những điều kiện đánh đổi giữa kinh tế và chính trị… Các vấn đề kinh tế không chỉ mang các đặc trƣng kinh tế đơn thuần mà luôn gắn liền với một hệ thống chính trị là nền tảng của nó. Về mặt thực tiễn rõ ràng ở quốc gia nào cũng vậy, ngƣời ta chỉ chấp nhận hội nhập quốc tế một khi lợi ích của quốc gia đó cả về kinh tế, chính trị xã hội đƣợc đảm bảo. Với cách tiếp cận này có thể hiểu hội nhập quốc tế không chỉ là quá trình tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế mà còn đƣợc biểu hiện trong bản thân hệ thống chính sách thƣơng mại, chính sách phát triển kinh tế của mỗi nƣớc. Nhƣ vậy, có thể xác định hội nhập quốc tế là việc các nƣớc đi tìm kiếm một số điều kiện nào đó mà họ có thể thống nhất đƣợc với nhau, kể cả dành cho nhau những ƣu đãi, tạo ra những điều kiện công bằng, có đi có lại trong quan hệ hợp tác với nhau… nhằm khai thác các khả năng lẫn nhau phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của mình. Để thực hiện hội nhập quốc tế, các điều kiện chung đƣợc
95
quy định đối với mỗi quốc gia, là tự do hóa thƣơng mại và đầu tƣ một cách công khai, rõ ràng.
Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO nói chung và những cam kết trong lĩnh vực dịch vụ tài chính - ngân hàng nói riêng, việc chủ động hội nhập quốc tế là một tất yếu không tránh khỏi, đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp đúng đắn cho một lộ trình phù hợp đã cam kết. Việc chủ động hội nhập sẽ giúp Việt Nam tránh đƣợc các rủi ro mà các nƣớc đi trƣớc đã gặp phải, học hỏi rút kinh nghiệm và thu hút thêm các tiềm lực kinh tế, tài chính của các quốc gia phát triển trên thế giới.
96
KẾT LUẬN
Nền kinh tế Việt Nam đã tham gia vào một “sân chơi” lớn, là thành viên thứ 150 của tổ chức Thƣơng mại thế giới, Việt Nam có rất nhiều cơ hội để phát triển, học hỏi và khai thác đƣợc những thế mạnh sẵn có của một nƣớc đang trên đà phát triển, tuy nhiên Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức khi tham gia vào ngôi nhà chung này, đó là việc chúng ta sẽ vấp phải sự cạnh tranh rất mạnh mẽ từ những nền kinh tế phát triển bên ngoài do dần phải dỡ bỏ những rào cản về tài chính - tiền tệ, tự do hóa tài chính nói chung và các dịch vụ tài chính - ngân hàng nói riêng theo nhƣ lộ trình đã cam kết với WTO và các nƣớc thành viên. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu tự do hóa dịch vụ tài chính - ngân hàng trong khuôn khổ GATS/WTO, kinh nghiệm quốc tế để tìm ra mô hình nào cho con đƣờng phát triển bền vững thị trƣờng tài chính Việt Nam nói chung và thị trƣờng dịch vụ tài chính - ngân hàng nói riêng là vấn đề cấp thiết và quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
Luận văn nêu lên xu hƣớng tất yếu của quá trình tự do hóa tài chính nói chung và tự do hóa dịch vụ tài chính - ngân hàng nói riêng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thông qua việc sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: duy vật biện chứng, phân tích, tổng hợp, diễn giải, so sánh, định lƣợng để phân tích sự hình thành, phát triển các hoạt động vận chuyển phân phối và hình thành tự do hóa dịch vụ tài chính - ngân hàng; đồng thời phƣơng pháp thống kê cũng đƣợc sử dụng nhƣ là một công cụ để phân tích số liệu để minh chứng cho các vấn đề đƣợc nghiên cứu.
Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu khái quát những vấn đề về khung khuôn khổ lý thuyết thông qua việc phân tích các khái niệm và mô hình lý thuyết của Mc Kinnon và Shaw, Pagano; kinh nghiệm quốc tế; những rào cản pháp lý trong việc thực hiện cam kết khi gia nhập WTO từ đó phân tích kết quả
97
của quá trình tự do hóa dịch vụ tài chính - ngân hàng ở Việt Nam đƣa ra một số vấn đề vƣớng mắc trong quá trình tự do hóa dịch vụ tài chính - ngân hàng ở Việt Nam và gợi ý một số giải pháp nhằm khắc phục những ảnh hƣởng tiêu cực đối với hệ thống tài chính - ngân hàng Việt Nam.
Những điểm còn hạn chế của luận văn
Do sự giới hạn về hiểu biết của mình và thời gian nghiên cứu hạn chế, trong phạm vi nghiên cứu của một luận văn thạc sỹ, luận văn mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu bao quát, chƣa đi vào nghiên cứu sâu việc thực hiện các cam kết, lộ trình thực hiện của Việt Nam; những nguy cơ và rủi ro tiềm ẩn sâu của quá trình hội nhập và tự do hóa để phân tích sâu hơn vấn đề tự do hóa dịch vụ tài chính - ngân hàng, một hình thức phát triển cao và liên kết hóa các hoạt động tài chính từ đó có cái nhìn tổng thể về chúng trong việc tạo lập các kênh dẫn vốn cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
Trong quá trình phát triển, dịch vụ tài chính - ngân hàng của Việt Nam sẽ chịu những sự thay đổi lớn để đáp ứng đƣợc các nhu cầu ngày càng tăng và phù hợp với sự phức tạp hơn của các hoạt động kinh tế trong quá trình hội nhập và tự do hóa. Một bài toán đặt ra cho Việt Nam đó là các chủ thể cung cấp và sử dụng dịch vụ tài chính - ngân hàng cần phải làm thế nào để đáp ứng những yêu cầu về mặt an toàn cũng nhƣ mang lại hiệu quả cho chính chủ thể cung cấp và sử dụng dịch vụ đó, đồng thời thu hút nguồn lực tài chính để tạo lập nguồn vốn phát triển kinh tế một cách bền vững mà lại phải đáp ứng các chuẩn mực quốc tế? Đó chính là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.
98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Thái Bá Cần (2004), Phát triển thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Nxb Tài Chính, Hà Nội
2. Dƣơng Đăng Chinh (2000), Giáo trình lý thuyết tài chính - Nxb Tài chính,
Hà Nội.
3. David Dollar (2007), Các nƣớc đang phát triển cần mở cửa thị trƣờng cho nhau, Tạp chí điện tử của Bộ ngoại giao Hoa Kỳ.
4. Nguyễn Hoài (2007), Đƣợc gì khi tự do hóa tài chính, Thời báo kinh tế
Việt Nam.
5. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Kỷ yếu khoa học (2007), Tự do hóa tài chính - Xu thế và giải pháp chính sách, Nxb Văn hóa & Thông tin, Hà Nội.
6. Nguyễn Hữu Tài (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính - tiền tệ, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Tiến (2005), Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở,
Nxb Thống kê, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Tiến (2011), Giáo trình tài chính quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội. 9. Nguyễn Xuân Thành (2005), Áp chế tài chính và tự do hóa tài chính,
chƣơng trình giải dạy kinh tế Fulbright.
10. Lê Văn Tƣ và Nguyễn Quốc Khanh (2000), Một số vấn đề về chính sách tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.
11. Lê Văn Tƣ, Lê Tùng Vân, Lê Văn Hải (2000), Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội.
12. Bùi Kim Yến, Nguyễn Minh Kiều (2009), Thị trường tài chính, Nxb Thống
kê, Hà Nội.
13. Viện nghiên cứu Tài chính (2001), Tự do hóa dịch vụ tài chính trong khuôn khổ WTO, Nxb Tài chính, Hà Nội.
99
14. Viện Khoa học Tài chính (2002), Chính sách tài chính vĩ mô trong phát triển
và hội nhập, Nxb Tài chính, Hà Nội.
Tiếng Anh
15. Clyde, P.S., Paul, R. B. (1999), Financial reporting and statement analysis:
a strategic perspective 4th ed, Fort Worth, TX: Dryden Press.
16. Higgins, R.C. (1998), Analysis for financial management 5th ed, Boston, Mass.: Irwin/MacGraw-Hill.
17. Hoggett, J., Edwards, L., Medlin, J. (2003), Financial accounting in Australia 5th ed, Milton, Qld.; [Great Britain]: John Wiley & Sons Australia.
18. Levine, R. (1997), Financial development and economic growth: views and agenda, Journal of Economic Literature, 35, pp 688-726.
19. Levine, R. (2005), Finance and growth: theory and evidence, Handbook of
Economic Growth, 1, Elsevier, pp 865-934.
20. Levine, R., Loayza, N., Beck T. (2000), Financial intermediation and growth: Causality and causes, Journal of Monetary Economics, 46, pp 31-77.
21. Levine, R. and Zervos, S. (1996), Stock Market Development and Long-Run
Growth, World Bank Economic Review, 10(2), 323-339.
22. McKinnon, R.I. (1973), Money and capital in economic development,
Brookings Institution, Washington DC.
23. McKinnon, R.I. (1988), Financial Liberalization in Retrospect: Interest Rate
Policies in LDC's, in: The State of Development Economics: Progress and
Prospective, Rains G. & Schultz (ed.), London, Basil Blackwell.
24. Mcgrath, P., Wood, R. (1998), Applications of business finance: including mathematics and statistics, business budgeting, finance management principle, financial management application, Wentworth St.: National core Accounting publications.
100
25. Melicher, R.W., Welshans, M.T., Norton, E.A. (1997), Finance: introduction to institutions, investmens and management 9th ed, Cincinnati: South-Western College Publishing.
26. Pagano, M. (1993), Financial markets and growth: an overview, European
Economic Review, 37, pp 613-622.
27. Shaw, E. (1973), Financial deepening and economic development, Oxford
University Press, New York.
28. World Bank (2005), World investment report 2004: the shift towards services, New York: United Nations.
29. Weston, F.J, Besley, S., Bigham, E.F. (1996), Essentials of managerial finance 11th ed, Fort Worth: Dryden Press.
30. Weston, F.J, Brigham, E.F. (1997), Essentials of managerial finance 4th ed, Hinsdale, III.: Dryden Press.
Các trang website:
31. Trang web: http://www.dddn.com.vn 32. Trang web: http://www.tapchiketoan.com 33. Trang web: http://www.ttnn.com.vn 34. Trang web: http://www.sbv.gov.vn 35. Trang web: http://vneconomy.com.vn 36. Trang web: http://www.saga.com.vn 37. Trang web: http://vovnews.vn
38. Trang web: www.hids.hochiminhcity.gov.vn 39. Trang web: http://dtu.topica.edu.vn
40. Trang web: http://www.peachtree.asia 41. Trang web: http://ub.com.vn