Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe của con người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa - luan an tien sy (Trang 31)

Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga được Đuma quốc gia thụng qua ngày 24/5/1996 và cú hiệu lực từ ngày 01/01/1997. Bộ luật được sửa đổi bổ sung năm 2003 và 2009 (hai lần sửa đổi, bổ sung bằng luật số 77 ngày 27/7/1998 và Luật số 92 ngày 25/6/1998). Cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người trong bộ luật này được quy định tại Chương 16, bao gồm 11 điều (từ Điều 111 đến Điều 119 và Điều 124, 125), cụ thể như sau [28, tr. 188-194; 197; 198]:

- Tội cố ý gõy tổn hại nghiờm trọng sức khỏe (Điều 111); - Tối cố ý gõy tổn hại sức khỏe rất nghiờm trọng (Điều 112);

- Tội cố ý gõy tổn hại sức khỏe rất nghiờm trọng trong trạng thỏi bị kớch động mạnh (Điều 113);

- Tội cố ý gõy tổn hại sức khỏe ở mức độ nghiờm trọng hoặc rất nghiờm trọng do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng hoặc sử dụng quỏ mức biện phỏp cần thiết khi bắt giữ người phạm tội (Điều 114);

- Tội cố ý gõy tổn hại ớt nghiờm trọng đến sức khỏe (Điều 115); - Tội hành hung (Điều 116);

- Tội nhục hỡnh (Điều 117);

- Tội vụ ý gõy tổn hại rất nghiờm trọng đến sức khỏe của người khỏc (Điều 118);

- Tội đe dọa giết người hoặc gõy tổn hại nghiờm trọng đến sức khỏe (Điều 119);

- Tội khụng cứu giỳp người bệnh (Điều 124);

Như vậy, về cơ bản, Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga cũng quy định đầy đủ và chặt chẽ cỏc hành vi xõm phạm sức khỏe của con người. Tuy nhiờn, so với Bộ luật hỡnh sự Việt Nam cũng cú một số điểm khỏc như sau:

Thứ nhất, so với Bộ luật hỡnh sự hiện hành của Việt Nam thỡ Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga quy định nhiều hơn 4 điều. Trong đú, ta nhận thấy trong Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga cú phõn chia cỏc điều luật về mức gõy tổn hại cho sức khỏe làm ba mức là tổn hại nặng, tổn hại vừa và tổn hại nhẹ.

Thứ hai, về tờn gọi của chương, cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người trong Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga quy định tại Chương cỏc tội xõm phạm tớnh mạng và sức khỏe (Chương 16) và được đặt lờn đầu tiờn trong phần cỏc tội phạm. Cũn trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người được quy định tại Chương cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người (Chương 12) và được đặt thứ hai trong phần cỏc tội phạm, ngay sau Chương cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia.

Thứ ba, trong Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga cũn quy định hành vi đe dọa gõy tổn hại nặng cho sức khỏe của con người, đõy là điều khỏc biệt so với quy định trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam.

Thứ tư, về hỡnh phạt, Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga quy định nhiều loại hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người hơn so với Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, cụ thể: Phạt tiền; phạt tự (cú hoặc khụng kốm theo hạn chế tự do, cú hoặc khụng kốm theo tước quyền đảm nhiệm một số chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định); phạt hạn chế tự do; phạt giam giữ; phạt lao động bắt buộc; lao động cải tạo. Trong khi Bộ luật hỡnh sự Việt Nam quy định 2 loại hỡnh phạt gồm: Hỡnh phạt chớnh (tự chung thõn, tự cú thời hạn, cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ) và hỡnh phạt bổ sung (cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định).

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe của con người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa - luan an tien sy (Trang 31)