Tội hành hạ ngƣời khỏc (Điều 110)

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe của con người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa - luan an tien sy (Trang 50)

Tội hành hạ người khỏc là hành vi đối xử tàn ỏc do người cú đủ năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện một cỏch cố ý xõm phạm tới quyền được tụn trọng và bảo vệ sức khỏe của người bị lệ thuộc.

2.1.7.1. Cỏc dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự

 Mặt khỏch quan của tội phạm

- Cấu thành tội phạm của tội này chỉ đũi hỏi người phạm tội cú hành vi đối xử tàn ỏc. Đú là những hành vi cú tớnh chất hành hạ, gõy đau đớn về thể xỏc và tinh thần cho người lệ thuộc: Đối xử tàn ỏc với nạn nhõn; thường xuyờn ức hiếp; thường xuyờn ngược đói; làm nhục nạn nhõn.

-Cấu thành tội phạm khụng đũi hỏi hành vi đối xử tàn ỏc phải gõy ra hậu quả thương tớch hay tổn hại cho sức khỏe của người bị lệ thuộc. Tuy nhiờn, hành vi đối xử tàn ỏc phải ở mức độ nhất định mới bị coi là hành vi phạm tội của tội này.

 Chủ thể của tội hành hạ người khỏc cú thể là những người cú quan hệ lệ thuộc với nạn nhõn, trong đú nạn nhõn là người bị lệ thuộc.

Mối quan hệ lệ thuộc giữa người phạm tội với người bị hại là lệ thuộc về vật chất, về tinh thần. Mối quan hệ này bắt nguồn từ quan hệ cụng tỏc (thủ trưởng với nhõn viờn...), quan hệ tớn ngưỡng (cha cố với con chiờn...), quan hệ thầy trũ, quan hệ giữa người làm cụng với chủ, nhất là đối với một số nhà hàng, khỏch sạn tư nhõn... Đối với quan hệ hụn nhõn (vợ chồng), quan hệ huyết thống (cha mẹ với cỏc con, ụng bà với cỏc chỏu), quan hệ nuụi dưỡng (cha mẹ nuụi với con nuụi, người đỡ đầu với người được đỡ đầu), quan hệ chỉ huy phục tựng trong cỏc lực lượng vũ trang khụng thuộc phạm vi quy định của điều luật này.

 Mặt chủ quan của tội phạm: Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý.

2.1.7.2. Hỡnh phạt

Điều luật quy định 2 khung hỡnh phạt:

- Khung cơ bản: Cú mức phạt cảnh cỏo; cải tạo khụng giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tự từ 3 thỏng đến 2 năm.

- Khung tăng nặng: Cú mức phạt tự từ 1 năm đến 3 năm. Khung này được ỏp dụng cho trường hợp phạm tội cú một trong những tỡnh tiết tăng nặng sau:

+ Phạm tội đối với người già, trẻ em, phụ nữ cú thai hoặc người tàn tật; + Phạm tội đối với nhiều người.

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe của con người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa - luan an tien sy (Trang 50)