trƣớc khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999
Bộ luật hỡnh sự được Quốc hội thụng qua ngày 27/6/1985 là Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dấu mốc quan trọng trong quỏ trỡnh xõy dựng, hoàn thiện quy phạm phỏp luật về hỡnh sự núi chung và quy phạm phỏp luật về cỏc tội xõm phạm sức khỏe con người núi riờng. Nguyờn Bộ trưởng Bộ Tư phỏp Nguyễn Đỡnh Lộc đó cho rằng:
Cú thể khẳng định, mang tớnh hệ thống húa, phỏp điển húa sõu sắc, Bộ luật hỡnh sự 1985 ra đời là một thành tự lớn của trớ tuệ lập phỏp hỡnh sự nước ta, đó cú tỏc dụng to lớn trong cụng cuộc bảo vệ những thành quả của cỏch mạng, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa,
bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm, gúp phần tớch cực vào xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xó hội chủ nghĩa [27, tr. 6].
Cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người được quy định tại Chương II của Bộ luật hỡnh sự, chỉ sau cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia. Trước đõy, trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cỏc nhúm tội này thường xếp sau cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia và cỏc tội xõm phạm sở hữu. Điều này thể hiện chớnh sỏch mới của Đảng và Nhà nước ta đối với nhúm tội này. Cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người được quy định trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 gồm 4 tội (từ Điều 109 đến Điều 111 và Điều 103), đú là: Tội xõm phạm tớnh mạng hoặc sức khỏe của người khỏc trong khi thi hành cụng vụ; tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc; tội vụ ý gõy thương tớch nặng hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc; tội hành hạ người khỏc với hỡnh phạt gồm: cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ, tự cú thời hạn.
Việc quy định cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người tại Chương II của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 cho thấy đõy là điểm mới trong chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta về cỏc tội này. So sỏnh với cỏc quyền hiến định khỏc của con người thỡ quyền được bảo hộ về sức khỏe là một trong những quyền thiết thõn của con người nờn những tội xõm phạm đến cỏc quyền này cú tớnh nguy hiểm cao cho xó hội. Vỡ vậy, trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985, cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người được đặt ngay sau cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia và trước cỏc tội xõm phạm sở hữu xó hội chủ nghĩa.
Sau khi Bộ luật hỡnh sự ra đời, cỏc ngành nội chớnh ở Trung ương đó cú văn bản hướng dẫn như Thụng tư liờn ngành số 04/TTLN ngày 02/11/1985 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Nội vụ hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cũng đó cú cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện cỏc tội phạm này như:
- Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định trong phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự.
- Cụng văn số 03/TATC ngày 22/10/1987 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn về Điều 109 Bộ luật hỡnh sự.
- Nghị quyết số 1/89-HĐTP ngày 19/4/1989 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn bổ sung việc ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự.
Từ khi Bộ luật hỡnh sự năm 1985 được ban hành đó trải qua 4 lần sửa đổi, bổ sung, đú là: 28/12/1989; 12/8/1991; 22/12/1992; 10/5/1997. Cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người được sửa đổi hai lần, gồm:
Cỏc tội xõm phạm sức khỏe con người được sửa đổi, bổ sung lần thứ nhất ngày 28/12/1989 về tội cố ý gõy thương tớch (Điều 109), tại khoản 2 luật quy định ba trường hợp phạm tội là: "a) Gõy thương tớch nặng hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc; b) Để cản trở người thi hành cụng vụ hoặc vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn; c) Cú tớnh chất cụn đồ hoặc tỏi phạm nguy hiểm". Luật bổ sung thờm trường hợp: "d) Gõy thương tớch cho nhiều người hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người".
Cỏc tội xõm phạm sức khỏe con người được sửa đổi, bổ sung lần thứ hai ngày 12/8/1991, tội xõm phạm tớnh mạng hoặc sức khỏe của người khỏc trong khi thi hành cụng vụ (Điều 103) được sửa đổi như sau:
Khoản 1: người nào trong khi thi hành cụng vụ mà làm chết người do sử dụng vũ khớ ngoài những trường hợp phỏp luật cho phộp..., cụm từ "sử dụng vũ khớ" được sửa là "dựng vũ lực".
"Phạm tội làm chết nhiều người thỡ..." được bổ sung là "Phạm tội làm chết nhiều người hoặc trong trường hợp nghiờm trọng khỏc". Điều này giải quyết được trường hợp xảy ra trong thực tiễn là: Chết một người, bị thương
nhiều người; bị thương nặng nhiều người, ảnh hưởng xấu về mặt chớnh trị, trật tự xó hội do hành vi phạm tội gõy ra.
Mặc dự Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó cú Nghị quyết hướng dẫn xột xử cỏc vụ ỏn liờn quan đến nạn nhõn bị thương trong cỏc vụ gõy thương tớch, tai nạn... nhưng trong thực tiễn khụng chỉ gặp khú khăn về xử lý hỡnh sự mà cũn cả về dõn sự, nhất là cỏc trường hợp liờn quan đến người nước ngoài. Vỡ vậy, Thụng tư số 12/LB ngày 26/7/1995 của liờn bộ Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội quy định về tiờu chuẩn thương tật và tiờu chuẩn bệnh tật mới đó được ban hành.
Để đỏp ứng yờu cầu giải quyết cỏc tội phạm núi chung và cỏc tội gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc núi riờng, đó cú nhiều văn bản quy phạm phỏp luật được ban hành để hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật. Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành nhiều văn bản quy phạm phỏp luật hướng dẫn ỏp dụng thống nhất trong giải quyết cỏc tội phạm gõy tổn hại cho sức khỏe con người như Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định trong phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự trong đú cú hướng dẫn chi tiết về tội xõm phạm tớnh mạng hoặc sức khỏe của người khỏc trong khi thi hành cụng vụ (Điều 103) và hướng dẫn về việc phõn biệt giữa thương tớch với thương tớch nặng, giữa tổn hại sức khỏe với tổn hại nặng cho sức khỏe (tại cỏc Điều 109, 110 và khoản 2 Điều 103), Nghị quyết số 01/1989/HĐTP ngày 19/4/1989 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó hướng dẫn về tỡnh tiết gõy thương tớch dẫn đến chết người phải thỏa món ba điều kiện:
- Phải cú thương tớch nặng là thương tớch cú tỷ lệ thương tật từ 31% trở lờn. Vớ dụ: Tổn thương động mạch, tĩnh mạch, nóo, cột sống, cỏc bộ phận nội tạng trong cơ thể nạn nhõn.
- Giữa hậu quả thương tớch nặng và hậu quả chết người phải cú mối quan hệ nhõn quả với nhau.