Sự tỏc động tiờu cực của kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe của con người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa - luan an tien sy (Trang 73 - 78)

Trải qua gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới và xõy dựng chủ nghĩa xó hội, kể từ éại hội VI (năm 1986), và hơn 20 năm thực hiện Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội (năm 1991) đến nay, Việt Nam đó thu được những thành tựu to lớn, toàn diện. Thực hiện

đường lối đổi mới, với mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt là xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, đất nước ta đó thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội, tạo được những tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phỏt triển mới - thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Với chủ trương tớch cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế của Việt Nam với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế ngày càng được mở rộng. Cựng với tăng trưởng kinh tế, sự ổn định kinh tế vĩ mụ được duy trỡ, cỏc mặt: Chớnh trị, xó hội, quốc phũng và an ninh được bảo đảm và ổn định. Trong đú cú những thành tựu rất đỏng khớch lệ về thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội gắn bú chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế, phỏt triển nguồn lao động và chất lượng lao động, khoa học và cụng nghệ.

Trong xu thế chung đú, cựng với cỏc địa phương khỏc trong cả nước, tỉnh Thanh Húa đó dần khai thỏc được những tiềm năng kinh tế của mỡnh để thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, cuộc sống của nhõn dõn cỏc dõn tộc trong toàn tỉnh ngày càng được cải thiện. Tuy nhiờn, bờn cạnh những tỏc động tớch cực nờu trờn, kinh tế thị trường cú những tỏc động tiờu cực đến đời sống kinh tế - xó hội, mà một số tỏc động tiờu cực đú là nguyờn nhõn của tội phạm núi chung cũng như cỏc tội xõm phạm sức khỏe con người núi riờng trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa trong thời gian qua.

Thứ nhất, đời sống kinh tế khú khăn cú thể là một nguyờn nhõn của tội phạm núi chung cũng như cỏc tội xõm phạm sức khỏe con người núi riờng.

Nền kinh tế của tỉnh Thanh Húa trong thời gian qua mặc dự cú những chuyển biến nhất định, song đời sống nhõn dõn vẫn cũn khụng ớt khú khăn, tỷ lệ hộ nghốo cú giảm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ đỏng kể (16,56%) [3]. Qua nghiờn cứu 100 bản ỏn hỡnh sự đó xột xử đối với 151 người phạm tội về cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa thỡ cú 124 người (chiếm 82,1%) là khụng cú nghề nghiệp, cú đời sống kinh tế

Những người cú đời sống kinh tế khú khăn thường bị ức chế, nhạy cảm hơn với những mõu thuẫn liờn quan đến lợi ớch về kinh tế; họ thường đề cao sự tỡm kiếm, thậm chớ giành giật về lợi ớch vật chất. Từ đú, trong họ dễ hỡnh thành sự nhận thức tiờu cực về cỏch thức giải quyết mõu thuẫn, họ dễ dàng thực hiện hành vi vi phạm hơn so với những người khỏc, đặc biệt là đối với những mõu thuẫn về kinh tế.

Thứ hai, tỡnh trạng thất nghiệp cũng cú tỏc động đến sự gia tăng của tội phạm núi chung cũng như cỏc tội xõm phạm sức khỏe con người núi riờng. Như đó nờu trờn, qua nghiờn cứu 100 bản ỏn hỡnh sự đó xột xử về cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa cho thấy, cú 124 người (chiếm 82,1%) là khụng cú nghề nghiệp hoặc làm những nghề nghiệp cú tớnh chất thời vụ khỏc (trong đú chủ yếu là cỏc nghề tự do, khụng ổn định như xe ụm, thợ xõy, phụ xe...). Do khụng cú việc làm, nhu cầu lao động khụng được đỏp ứng nờn dễ làm cho những người thất nghiệp bị ức chế về tõm lý, luụn ở trạng thỏi tinh thần căng thẳng. Do vậy, khi đứng trước những va chạm trong thực tế, họ dễ thực hiện hành vi vượt ra ngoài tầm kiểm soỏt của bản thõn, xõm phạm sức khỏe của người khỏc. Bờn cạnh đú, khụng cú việc làm hoặc việc làm khụng ổn định sẽ tạo ra nhiều thời giờ rỗi và thời gian này cú thể được sử dụng vào những việc khụng cú ớch như tụ tập rượu chố, chơi cờ bạc... Từ đú dễ nảy sinh mõu thuẫn, va chạm và cũng cú thể dẫn đến xụ xỏt, xõm phạm sức khỏe của người khỏc.

Thứ ba, bờn cạnh những nguyờn nhõn đó nờu trờn thỡ mặt trỏi của sự gia tăng và phỏt triển cỏc ngành nghề thương mại, dịch vụ cũng cú thể là một nguyờn nhõn làm phỏt sinh tội phạm. Qua nghiờn cứu 100 bản ỏn hỡnh sự đó xột xử về cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa cho thấy, cú 49 vụ (chiếm 49%) cú động cơ gắn với lợi ớch vật chất. Những người kinh doanh khi phải đối mặt với hiện tượng như tranh giành khỏch, tranh giành địa bàn làm ăn, lừa đảo, vay mượn, nợ nần kộo dài... cú thể

rơi vào trạng thỏi bức xỳc, ức chế thần kinh. Do vậy, trong nhiều trường hợp, họ đó giải quyết cỏc cụng việc bằng hỡnh thức bạo lực, cú thể phạm cỏc tội xõm phạm sức khỏe của người khỏc.

Vớ dụ: Theo bản ỏn số 75/2010/HSST của Tũa ỏn nhõn dõn huyện Yờn Định, xuất phỏt từ một mõu thuẫn trong việc kinh doanh vận tải hành khỏch với nhà xe Hựng Thắng ở huyện Vĩnh Lộc (Thanh Húa), ngày 04/02/2010, Nguyễn Văn Xuõn (sinh năm 1973) đó huy động một nhúm cụn đồ bao gồm: Lờ Quốc Việt (sinh năm 1992), Lờ Hựng Cường (sinh năm 1990), Lờ Văn Quý (sinh năm 1990), Bựi Ngọc Sơn (sinh năm 1978) thường trỳ tại huyện Yờn Định; Trần Mạnh Duẩn (sinh năm 1986) thường trỳ tại huyện Thiệu Húa và Phựng Trọng Tuấn (sinh năm 1979) ở Sơn Tõy, Hà Nội chuẩn bị sỳng, dao rồi bịt mặt bắt taxi đi đến khu vực ngó ba Kiểu thuộc địa bàn xó Yờn Trường, huyện Yờn Định chặn đường đỏnh lỏi xe, phụ xe của nhà xe Hựng Thắng. Bọn chỳng đó dựng bỡnh xịt cay, sỳng điện, dao... bắn và chộm trọng thương lỏi xe Lương Trọng Soỏi, rồi lờn taxi bỏ trốn.

Thứ tư, những hạn chế từ cụng tỏc giỏo dục con người trong gia đỡnh cú thể là một nguyờn nhõn của tội phạm núi chung, cũng như cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người núi riờng.

Gia đỡnh và xó hội cú vai trũ rất lớn trong giỏo dục thế hệ trẻ. Vậy mà ở khụng ớt gia đỡnh, cha mẹ mải làm ăn kinh tế khụng cú thời gian để giỏo dục con; ý thức về trỏch nhiệm giỏo dục con cỏi chưa cao, ỷ lại nhà trường và xó hội; gia đỡnh khụng là tấm gương tốt để con cỏi noi theo. Qua nghiờn cứu 100 bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm đó xột xử đối với 151 người phạm tội về cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa cho thấy, cú 19 người (chiếm 12,6%) là người chưa thành niờn. Ở lứa tuổi này, sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch vẫn chưa hoàn thiện, đặc trưng tõm lý của lứa tuổi này là thường manh động, thớch mạo hiểm trong khi chưa cú kinh nghiệm sống,

và khụng biết kiềm chế nờn rất dễ dẫn đến những hành vi xõm phạm sức khỏe của người khỏc.

Vớ dụ: Theo bản ỏn số 102/2011/HSST của Tũa ỏn nhõn dõn huyện Hoằng Húa, sỏng ngày 30/7/2011, 4 học sinh lớp 11B4 trường THPT Hoằng Húa IV, gồm: Lờ Đỡnh Thắng, Phạm Ngọc Tuấn, Bựi Lờ Văn Dương và Lờ Huy Vận (đều sinh năm 1995) trốn học đi chơi, thấy em Lờ Đức Hiếu (sinh năm 1995, học sinh lớp 11B6) đi xe đạp đằng sau nờn bọn chỳng cho rằng Hiếu đi theo dừi mỡnh, khi đến trường bọn chỳng đó xụng vào đấm đỏ khiến nạn nhõn Hiếu bị chảy mỏu ổ bụng, dập lỏ lỏch.

Thứ năm, bờn cạnh yếu kộm trong giỏo dục ở gia đỡnh thỡ yếu kộm trong cụng tỏc giỏo dục tại nhà trường cũng là một nguyờn nhõn của tội phạm núi chung cũng như cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người.

Nhà trường là nơi giỏo dục kiến thức về mọi mặt để mỗi cỏ nhõn được phỏt triển toàn diện. Tuy nhiờn, cụng tỏc giỏo dục tại nhà trường cũn bộc lộ một số hạn chế: Thiếu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đỡnh trong quản lý và giỏo dục; chương trỡnh học tập của nhà trường quỏ nặng, nhiều khi chỉ tập trung dạy kiến thức mà xem nhẹ dạy đạo đức, kỹ năng sống. Mặt khỏc, cỏc trường học ở một số nơi vẫn cũn tồn tại "bệnh thành tớch" mà coi nhẹ việc giỏo dục nhõn cỏch và lối sống lành mạnh cho học sinh. Qua nghiờn cứu 100 bản ỏn hỡnh sự đó xột xử đối với 151 người phạm tội về cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa cho thấy, cú 62 người (chiếm 41,1%) là học sinh, sinh viờn. Ở lứa tuổi học sinh, sinh viờn dễ hành xử bột phỏt do chưa chớn chắn, những hạn chế từ cụng tỏc giỏo dục tại nhà trường như sự buụng lỏng quản lý cú thể dẫn đến việc tiếp cận những thúi hư tật xấu như xem phim, đọc truyện cú nội dung bạo lực; chương trỡnh học tập nặng khiến cỏc em căng thẳng, chịu nhiều ỏp lực, dễ bị kớch thớch hành vi bạo lực... Từ đú, đứng trước một sự việc xảy ra trong thực tế, trong nhiều trường hợp,

khụng ớt em đó chọn cỏch xử sự bằng bạo lực, xõm phạm sức khỏe của người khỏc, dẫn đến phạm tội.

Ngoài những nguyờn nhõn nờu trờn, thực tế cho thấy ý thức phỏp luật và đấu tranh phũng, chống tội phạm của quần chỳng nhõn dõn cũn chưa cao. Khụng ớt người dõn cũn cú thỏi độ thờ ơ, lónh cảm với những hành vi vi phạm phỏp luật xảy ra trong xó hội.

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe của con người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa - luan an tien sy (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)