Hoàn thiện về tội cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe của con người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa - luan an tien sy (Trang 89 - 95)

sức khỏe của ngƣời khỏc trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh (Điều 105)

Trờn cơ sở nghiờn cứu, tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh chỳng tụi cú một số kiến nghị như sau:

Một là, về tỡnh tiết "trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh do hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn"

Trong thực tiễn, việc nhận định thế nào là trường hợp phạm tội: "trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh do hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn" để xỏc định đú là yếu tố cấu thành một tội phạm độc lập được quy định tại Điều 105 Bộ luật hỡnh sự với việc nhận định "phạm tội trong trường hợp bị kớch động về tinh thần" là tỡnh tiết giảm nhẹ được quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự tại mỗi cơ quan tiến hành tố tụng cú cỏc hiểu và ỏp dụng khỏc nhau, được thể hiện qua vớ dụ sau [30]:

Vụ ỏn hỡnh sự xảy ra tại địa bàn huyện QH, tỉnh QN: Hà Quốc Huy và Nguyễn Quốc Việt đều là học sinh lớp 11G, trường PTTH VT. Trong thời gian từ ngày 23 đến ngày 27/9/2006, trờn đường đi học, Nguyễn Quốc Việt đó nhiều lần chặn đỏnh Huy, bắt Huy phải đưa tiền cho Việt. Huy và gia đỡnh đó gửi đơn tố cỏo đến chớnh quyền địa phương, nhưng khụng được giải quyết. Sỏng ngày 28/9/2006, trước khi đi học, Huy đó mang theo 01 con dao nhọn, mục đớch để phũng thõn. Khi đến cổng trường học, Huy lại bị Nguyễn Quốc Việt chặn đỏnh, bắt phải đưa tiền và sau khi vào lớp Việt lại tiếp tục cú lời núi đe dọa Huy. Do bức xỳc về việc làm của Việt nờn khi hết giờ ra chơi, Huy đó dựng dao đõm Nguyễn Quốc Việt bị thương tớch, tổn hại 41% sức khỏe. Với nội dung vụ ỏn nờu trờn, cú nhiều quan điểm và ý kiến trỏi ngược nhau về việc định tội danh đối với Huy.

Quan điểm thứ nhất cho rằng: Hành vi của Huy được thực hiện trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh do hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn theo quy định tại Điều 105 Bộ luật hỡnh sự. Theo quan điểm này, nguyờn nhõn dẫn đến việc Huy phạm tội là do Việt đó liờn tục, nhiều lần chặn đỏnh, đũi tiền Huy. Mặc dự, Huy và gia đỡnh đó trỡnh bỏo chớnh quyền địa phương, song khụng những Việt khụng chấm dứt mà cũn tiếp tục thực hiện hành vi nờu trờn nhiều lần nữa. Hành vi của Việt là hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng. Chớnh vỡ vậy, việc Huy thực hiện hành vi nờu trờn được xem là phạm tội trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh do hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn theo quy định tại Điều 105 Bộ luật hỡnh sự.

kớch động nhưng khụng thuộc trường hợp bị kớch động mạnh. Bởi lẽ, hành vi của Việt tuy cú trỏi phỏp luật nghiờm trọng nhưng đó chấm dứt trước đú. Việc Huy sau đú cầm dao đõm gõy thương tớch cho nạn nhõn chỉ được xem là tỡnh tiết giảm nhẹ được quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự. Khi thực hiện hành vi gõy thương tớch cho Việt, Huy hoàn toàn cú đủ khả năng kiềm chế, kiểm soỏt hành vi của mỡnh. Vỡ vậy, Huy phải bị truy tố về tội cố ý gõy thương tớch theo quy định tại Điều 104 Bộ luật hỡnh sự.

Theo chỳng tụi, quan điểm thứ hai là hợp lý hơn vỡ tại thời điểm Huy rỳt dao đõm Việt thỡ hành vi của Việt đó chấm dứt. Như vậy, ở đõy đó cú sự ngắt quóng về thời gian nờn khụng thể xem trạng thỏi đú của Huy là kớch động mạnh được. Huy phải bị truy tố và xột xử về tội cố ý gõy thương tớch theo Điều 104 Bộ luật hỡnh sự.

Từ vớ dụ trờn chỳng ta thấy, để đỏnh giỏ thế nào là trường hợp phạm tội trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh thỡ cần phải xỏc định được hai điều kiện sau:

Thứ nhất, người phạm tội trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh được hiểu là đang trong tỡnh trạng khụng làm chủ được bản thõn, khụng cũn khả năng tự kiềm chế, kiểm soỏt và điều khiển suy nghĩ cũng như hành vi của mỡnh. Trạng thỏi này cú thể do người phạm tội đó bị xõm hại, bị ức hiếp trong một thời gian dài, tại thời điểm đú nạn nhõn lại cú hành vi xõm hại đến người phạm tội khiến người phạm tội khụng thể kiềm chế, khụng kiểm soỏt được lý trớ và ý chớ của mỡnh và ngay lập tức họ đó thực hiện hành vi phạm tội đối với nạn nhõn; hoặc tuy chỉ một lần nạn nhõn cú hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng khiến người phạm tội đó khụng thể kiềm chế được bản thõn mỡnh và phạm tội.

Thứ hai, hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn được hiểu là hành vi vi phạm phỏp luật nghiờm trọng nhưng chưa đến mức phải xử lý hỡnh sự hoặc cũng cú thể đến mức phải xử lý hỡnh sự. Hành vi đú cú thể trỏi với phỏp luật hành chớnh, kinh tế...

Hai là, về trường hợp cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh.

Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh là gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của từ hai người trở lờn và mỗi người đều phải cú tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%. Hai người trở lờn bị thương tật từ 31% đến 60% đều phải là người cú hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thõn thớch của người phạm tội.

Nếu cú nhiều người cú hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thõn thớch của người phạm tội, nhưng chỉ cú một người cú tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%, cũn những người khỏc chỉ bị thương tật dưới 31 % thỡ người phạm tội chỉ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 1 Điều 105. Tuy nhiờn, thực tiễn xột xử cú trường hợp tuy chỉ cú một người bị thương tật từ 31% đến 60%, nhưng lại cú nhiều khỏc bị thương tật dưới 31% và tổng tỷ lệ thương tật của những người này trờn 31% thậm chớ trờn cả 60 %, nếu chỉ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người phạm tội theo khoản 1 Điều 105 thỡ khụng cụng bằng.

Theo chỳng tụi, nếu chỉ cú một người bị thương tật 31% đến 60%, nhưng cũn gõy gõy thương tật cho nhiều người khỏc mà tổng tỷ lệ thương tật của những người này từ 31% đến 60% thỡ cũng phải coi là phạm tội đối với nhiều người và người phạm tội phải bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 2 Điều 105 Bộ luật hỡnh sự, cú như vậy mới thể hiện nguyờn tắc cụng bằng khi xử lý tội phạm.

Ba là, về trường hợp cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của một người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh cú tỷ lệ thương tật từ 61% trở lờn.

mà tỷ lệ thương tật của người bị hại từ 61% trở lờn. Như vậy, điều luật khụng quy định thương tật 61% trở lờn là thương tật của một người, nhưng nếu ỏp dụng cho cả trường hợp nhiều người cựng bị thương tật từ 61% trở lờn thỡ khụng cụng bằng.

Theo chỳng tụi, đề nghị nờn cấu tạo Điều 105 cú 3 khoản, trong đú khoản 3 quy định trường hợp gõy thương tật cho nhiều người và mỗi người đều cú tỷ lệ thương tật từ 61% trở lờn và trường hợp dẫn đến chết nhiều người.

Bốn là, về trường hợp cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng.

Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng là tỡnh tiết định khung quy định tại một số điều của Bộ luật hỡnh sự, trong đú cú điểm b khoản 2 Điều 105. Tuy nhiờn, từ khi Bộ luật hỡnh sự 1999 cú hiệu lực đến nay vẫn chưa cú văn bản quy phạm phỏp luật nào hướng dẫn ỏp dụng trường hợp cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng; gõy cỏch hiểu và ỏp dụng khụng thống nhất, khú khăn.

Điều 105 cú cấu thành cơ bản là: Người nào cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh do hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn đối với người đú hoặc đối với người thõn thớch của người đú và cỏc trường hợp tăng nặng tại khoản 2 Điều này quy định:

a) Đối với nhiều người;

b) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lờn hoặc dẫn đến chết người.

Do đú, tỡnh tiết "phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng khỏc" được quy định tại khoản 2 chỉ cú thể là cỏc yếu tố: Dẫn đến chết nhiều

người; gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại sức khỏe của nhiều người, mà mọi người cú tỷ lệ thương tật từ 61% trở lờn [34, tr. 153].

Theo chỳng tụi, tỡnh tiết "phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng khỏc" với hai yếu tố: Dẫn đến chết nhiều người; gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại sức khỏe của nhiều người, mà mọi người cú tỷ lệ thương tật từ 61% trở lờn cần phải được quy định tại khoản 3 với mức hỡnh phạt cao hơn để đảm bảo tớnh cụng bằng trong xử lý tội phạm này.

Năm là, về hỡnh phạt.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 95 Bộ luật hỡnh sự thỡ giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh cú thể bị phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm. Trong khi đú, tại khoản 2 Điều 105 quy định gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lờn hoặc dẫn đến chết người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng khỏc, thỡ cú thể bị phạt tự từ một năm đến năm năm. Nếu cõn nhắc tớnh nguy hiểm cho xó hội của hai trường hợp này dựa trờn dấu hiệu khỏch quan (hậu quả) được quy định trong hai cấu thành tội phạm cú thể thấy trường hợp phạm tội được quy định tại khoản 2 Điều 105 rừ ràng cú tớnh nguy hiểm thấp hơn (hoặc tối đa là bằng) trường hợp phạm tội theo khoản 1 Điều 95. Bởi vỡ hậu quả được mụ tả trong khoản 1 Điều 95 là "chết người"; hậu quả tại khoản 2 Điều 105 là

"thương tớch với tỷ lệ thương tật từ 61% trở lờn…hoặc trường hợp đặc biệt nghiờm trọng khỏc".

Như vậy, so sỏnh hai trường hợp phạm tội này cho thấy hỡnh phạt quy định kốm theo khụng cú sự tương xứng. Khung hỡnh phạt quy định tại khoản 2 Điều 105 nghiờm khắc hơn (từ một năm đến năm năm) khung hỡnh phạt tại khoản 1 Điều 95 (từ sỏu thỏng đến ba năm). Điều này khụng bảo đảm nguyờn tắc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt cũng như nguyờn tắc cụng

Theo chỳng tụi nờn sửa đổi khung hỡnh phạt của tội phạm quy định tại Điều 105 Bộ luật hỡnh sự hiện hành theo hướng:

1… thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tự từ ba thỏng đến hai năm.

2… thỡ bị phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm…

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe của con người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa - luan an tien sy (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)