Biện phỏp về quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực văn húa, trật tự, an toàn xó hộ

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe của con người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa - luan an tien sy (Trang 107)

tự, an toàn xó hội

Thứ nhất, cần tiến hành cỏc hoạt động để tạo lập một mụi trường xó hội lành mạnh, gúp phần khắc phục những hạn chế trong cụng tỏc văn húa, giỏo dục. Ưu tiờn đầu tư cho cỏc thiết chế văn húa phục vụ cộng đồng như bảo tàng, thư viện, nơi vui chơi giải trớ; thực hiện phong trào toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa, thực hiện tốt cụng tỏc văn húa thụng tin đến vựng sõu, vựng xa, vựng đặc biệt khú khăn, đẩy lựi hủ tục lạc hậu và tệ nạn xó hội, đặc biệt cần phải tuyờn truyền tỏc hại của việc sử dụng rượu... Những hoạt động này cú tỏc dụng nõng cao đời sống văn húa tinh thần. Từ đú, trước mỗi tỡnh huống mõu thuẫn cụ thể, mỗi người cú thể cú xử sự cú văn húa hơn, hũa nhó hơn. Qua đú cú thể hạn chế được những hành xử bột phỏt, bạo lực gõy thương tớch cho người khỏc, đồng thời hạn chế xử sự mang tớch khiờu khớch, thỳc đẩy người khỏc phạm tội.

Thứ hai, cần nõng cao hiệu quả của cụng tỏc quản lý nhà nước về văn húa như thiết lập cơ chế kiểm soỏt chặt chẽ hoạt động của cỏc quỏn karaoke, quỏn internet; thực hiện kiểm tra thường xuyờn, chặt chẽ những cửa hàng kinh doanh băng hỡnh, sỏch bỏo nhằm phỏt hiện hành vi kinh doanh, cho thuờ, bỏn cỏc phim ảnh cú nội dung bạo lực; cựng với đú là việc tuyờn truyền, vận động cỏc chủ cơ sở này cam kết khụng kinh doanh sản phẩm cú nội dung bạo lực; thực hiện xử phạt nghiờm nếu phỏt hiện vi phạm. Những việc làm này cú tỏc dụng hạn chế những tiờu cực của những loại hỡnh kinh doanh trờn, đồng thời cú tỏc dụng ngăn chặn việc hỡnh thành tư tưởng bạo lực, đặc biệt là ở những đối tượng trẻ tuổi như học sinh, sinh viờn từ đú gúp phần giảm thiểu sự phỏt sinh cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người.

Thứ ba, cần nõng cao hiệu quả của cụng tỏc đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xó hội ở cấp cơ sở. Cụ thể: Xõy dựng cơ chế tiếp nhận và xử lý thụng tin hợp lý và cú hiệu quả; chỳ trọng cụng tỏc đảm bảo trị an và cụng tỏc hũa giải ở cấp cơ sở; củng cố và nõng cao tinh thần cảnh giỏc tội phạm trong nhõn dõn; nhõn rộng cỏc mụ hỡnh tự quản như thanh niờn tự quản, phụ nữ tự quản, khu phố, bản làng khụng cú tội phạm... Những hoạt động này được thực hiện tốt sẽ cú tỏc dụng phỏt hiện, nắm bắt kịp thời những mõu thuẫn phỏt sinh trong nhõn dõn, trỏnh được hiện tượng mõu thuẫn õm ỉ, dẫn đến sử dụng bạo lực. Mặt khỏc, những hoạt động này cũn cú tỏc dụng nõng cao ý thức trỏch nhiệm của người dõn đối với lợi ớch chung của cộng đồng, gúp phần ngăn ngừa khụng để mõu thuẫn nhỏ thành mõu thuẫn lớn; giải quyết kịp thời cỏc mõu thuẫn phỏt sinh, ngăn chặn cú hiệu quả sự gia tăng của nhúm tội xõm phạm sức khỏe của con người.

Thứ tư, đối với cỏc đối tượng cú tiền ỏn, tiền sự, cỏc đối tượng lang thang khụng cú việc làm, cỏc phần tử lưu manh, cụn đồ cầnthực hiện tốt cụng tỏc quản lý, giỏo dục để kịp thời cú biện phỏp chấn chỉnh khi họ cú biểu hiện vi phạm. Chớnh quyền địa phương cần cú chớnh sỏch hỗ trợ về việc làm cho cỏc đối tượng sau khi món hạn tự để họ tỏi hũa nhập cộng đồng, ngăn chặn họ quay trở lại con

KẾT LUẬN

Túm lại, trờn cơ sở nghiờn cứu đề tài "Cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người theo Luật hỡnh sự Việt Nam và thực tiễn xột xử trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa", cho phộp rỳt ra một số kết luận sau:

1. Việc phõn tớch khỏi niệm, cỏc dấu hiệu phỏp lý và hỡnh phạt đối với cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người cho phộp chỳng ta nhận thức rừ ràng, đầy đủ hơn về cỏc đặc điểm và bản chất phỏp lý của loại tội này, nhận thức đầy đủ hơn về tớnh nguy hiểm cao cũng như yờu cầu phải xử lý nghiờm khắc và phũng ngừa đối với cỏc tội phạm này.

2. Trờn cơ sở số liệu thống kờ hỡnh sự của cơ quan cụng an, Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Thanh Húa, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, cũng như số liệu tổng hợp từ việc nghiờn cứu 100 bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm được lựa chọn một cỏch ngẫu nhiờn, ta cú thể thấy rừ được "bức tranh toàn cảnh" về cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa trong giai đoạn 8 năm (2006 - 2013). Cú thể thấy, trong nhúm tội xõm phạm sức khỏe của con người, tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc chiếm một tỷ lệ rất lớn (99,72%), tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh và tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng chỉ chiếm lần lượt là 0,21% và 0,07%; cỏc tội cũn lại khụng cú trong thực tiễn xột xử trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa giai đoạn 8 năm (2006 - 2013).

3. Luận văn đó phõn tớch những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn liờn quan đến cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người cho thấy những khú khăn, vướng mắc trong thực tiễn ỏp dụng xử lý tội này, thấy rừ yờu cầu cấp bỏch cần phải hướng dẫn xử lý hoặc sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của phỏp luật liờn quan tới cỏc tội danh này.

4. Tỏc giả đưa ra nguyờn nhõn của những khú khăn, vướng mắc, từ đú mạnh dạn đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự liờn quan đến cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người cũng như cỏc biện phỏp nhằm phũng ngừa và đấu tranh cú hiệu quả loại tội phạm này.

5. Túm lại, cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người đó và đang gõy ra những ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xó hội núi chung và trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa núi riờng. Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu một cỏch toàn diện dưới gúc độ lý luận và thực tiễn đấu tranh phũng, chống cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người là yờu cầu cấp thiết hiện nay. Hiệu quả của cụng tỏc này sẽ gúp phần quan trọng bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe của người dõn, bảo vệ trật tự xó hội, gúp phần vào sự nghiệp phỏt triển của tỉnh Thanh Húa núi riờng, cả nước núi chung và thắng lợi của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe của con người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa - luan an tien sy (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)