Sự yếu kộm trong cụng tỏc phỏt hiện, xử lý cỏc tội phạm xõm phạm sức khỏe của con ngƣờ

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe của con người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa - luan an tien sy (Trang 69 - 72)

sức khỏe của con ngƣời chƣa thật hoàn thiện

Bờn cạnh những tỏc động tớch cực của phỏp luật hỡnh sự đối với cụng tỏc phũng chống tội phạm núi chung và cỏc tội xõm phạm sức khỏe núi riờng, một số quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam trong đú cú cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người vẫn cũn nhiều bất cập, hạn chế. Theo Bỏo cỏo tổng kết thi hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999 của Bộ Tư phỏp, Bộ luật hỡnh sự được ban hành trong một thời gian khỏ dài, một số điều luật cũn quy định chung chung, trong khi đú, cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật hỡnh sự núi chung và cỏc tội xõm phạm sức khỏe núi riờng chưa được ban hành kịp thời, chưa được hướng dẫn hết. Cú trường hợp đó hướng dẫn nhưng lại nằm rải rỏc tại nhiều văn bản mà chưa được tập hợp, hệ thống húa. Cú văn bản hướng dẫn đó hết hiệu lực nhưng vẫn được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền sử dụng để tham khảo vỡ chưa cú văn bản hướng dẫn khỏc thay thế đó gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Việc hiểu và ỏp dụng phỏp luật của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền vẫn chưa thống nhất trong phạm vi cả nước. Vỡ vậy, việc cú một văn bản phỏp luật của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền hướng dẫn một cỏch đầy đủ và thống nhất về cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người, đồng thời bói bỏ cỏc văn bản phỏp luật đó hết hiệu lực thi hành là rất cần thiết.

2.4.2. Sự yếu kộm trong cụng tỏc phỏt hiện, xử lý cỏc tội phạm xõm phạm sức khỏe của con ngƣời xõm phạm sức khỏe của con ngƣời

Hoạt động phỏt hiện và xử lý tội phạm đúng vai trũ quan trọng trong phũng ngừa, hạn chế tối thiểu việc xảy ra hành vi phạm tội. Nếu hoạt động này cú hiệu quả, khụng chỉ gúp phần phũng ngừa tội phạm mà cũn cú tỏc dụng tạo niềm tin cho quần chỳng nhõn dõn, tớch cực tham gia vào việc phỏt hiện và xử lý tội phạm trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa trong thời gian qua vẫn cũn những yếu kộm cần khắc phục. Những yếu kộm này thế hiện ở một số nội dung sau:

Thứ nhất, do cụng tỏc trấn ỏp tội phạm của cỏc cơ quan cú thẩm quyền vẫn cũn lỏng lẻo khiến cỏc ổ nhúm tội phạm những năm gần đõy hoạt động rất mạnh. Điều này đó tạo cơ hội cho cỏc ổ nhúm tội phạm cú cơ hội phỏt triển, đặc biệt gõy ra nhiều vụ trả thự bằng bằng hung khớ, vũ khớ nguy hiểm hoặc bảo kờ cho cỏc tổ chức cờ bạc, đũi nợ thuờ khiến cho số vụ phạm cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người, nhất là tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa gia tăng trong thời gian vừa qua.

Thứ hai, việc tiếp nhận và xử lý tin bỏo chưa được kịp thời, chớnh xỏc; hoạt động điều tra chưa đỏp ứng được tốt yờu cầu về số lượng và chất lượng; việc truy tố chưa kịp thời hoặc chưa đỳng. Nguyờn nhõn của hạn chế này cú thể do cỏn bộ cũn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng và do những cản trở về địa lý.

Ngoài ra, do tội phạm quy định tại khoản 1 Điều 104 của Bộ luật hỡnh sự là loại tội được khởi tố theo yờu cầu của người bị hại (Điều 105 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự) nờn khi tiếp nhận vụ việc, cỏc cơ quan này thường cú xu hướng để cỏc bờn giải quyết bằng dõn sự, trong đú cú thế cú cả trường hợp khụng thuộc quy định tại khoản 1 Điều 104 của Bộ luật hỡnh sự và do vậy cú thế bỏ lọt tội phạm.

Thứ ba, bờn cạnh những hạn chế trong hoạt động của cơ quan điều tra và viện kiểm sỏt nhõn dõn thỡ hạn chế trong hoạt động xột xử của tũa ỏn nhõn dõn cũng là yếu tố tỏc động đến sự gia tăng của tội phạm núi chung cũng như nhúm tội xõm phạm sức khỏe của người khỏc núi riờng.

Trong cụng tỏc xột xử hỡnh sự, Tũa ỏn nhõn dõn cũn bộc lộ một số hạn chế nhưng rừ nột nhất là việc nhiều người phạm cỏc tội xõm phạm sức khỏe của người khỏc được xột xử với mức hỡnh phạt nhẹ so với quy định. Qua nghiờn cứu 100 bản ỏn hỡnh sự đó xột xử đối với 151 người phạm tội về cỏc

tội xõm phạm sức khỏe của con người trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa cho thấy, cú 3 bị cỏo (chiếm 2%) bị phạt cảnh cỏo; cú 5 bị cỏo (chiếm 3,3%) bị phạt cải tạo khụng giam giữ; cú 16 (chiếm 10,6%) hưởng ỏn treo; cú 24 bị cỏo (chiếm 15,9%) bị phạt tự dưới 3 năm; cú 71 bị cỏo (chiếm 47%) bị phạt tự từ 3 năm đến 7 năm; cú 32 bị cỏo (chiếm 21,2%) bị phạt tự từ 7 năm đến 15 năm. Việc ỏp dụng hỡnh phạt nhẹ với người phạm tội và đặc biệt là tỷ lệ hưởng ỏn treo của nhúm tội này cũn khỏc phổ biến dẫn đến hỡnh thành tõm lý coi thường phỏp luật của người phạm tội. Hỡnh phạt chưa đủ sức răn đe nờn ớt cú tỏc dụng phũng ngừa.

Mặt khỏc, do đội ngũ cỏn bộ, cụng chức tũa ỏn trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa cũn thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng, chưa đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ nờn ảnh hưởng đến chất lượng của cụng tỏc xột xử. Theo bỏo cỏo của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Thanh Húa [48], hiện nay, Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Thanh Húa cú 18/18 thẩm phỏn cú trỡnh độ đại học, cử nhõn và cao cấp lý luận chớnh trị; 32/34 thẩm tra viờn và thư ký tũa ỏn cú trỡnh độ đại học, 2/34 cú trỡnh độ dưới đại học và 34/34 thẩm tra viờn và thư ký tũa ỏn chưa được đào tạo lý luận chớnh trị. Cũn đối với Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa cũn thiếu 18 thẩm phỏn theo chỉ tiờu biờn chế do Tũa ỏn nhõn dõn tối cao phõn bổ; cú 65/110 thẩm phỏn chưa được đào tạo lý luận chớnh trị; 116/135 thẩm tra viờn và thư ký tũa ỏn cú trỡnh độ đại học, 19/135 cú trỡnh độ dưới đại học và 135/135 thẩm tra viờn và thư ký tũa ỏn chưa được đào tạo lý luận chớnh trị.

Thứ tư, ngoài những hạn chế trong hoạt động phỏt hiện và xử lý tội phạm, hạn chế trong cụng tỏc thi hành ỏn hỡnh sự cũng là một trong những nguyờn nhõn của tội phạm núi chung và cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người núi riờng. Hạn chế trong cụng tỏc này biểu hiện cụ thể ở việc chấp hành hỡnh phạt của phạm nhõn ở trại tạm giam và việc thi hành ỏn treo. Việc cải tạo

cỏc phạm nhõn tại trại tạm giam chưa được tốt, điều kiện lao động, học tập, sinh hoạt về vật chất và tinh thần chưa đỳng nghĩa nờn cảm nhận của phạm nhõn là bị trừng trị nhiều hơn là được giỏo dục. Tiếp đến, việc cải tạo giỏo dục người phạm tội được hưởng ỏn treo chưa được cỏc địa phương quan tõm đỳng mức, sự phối hợp giữa cơ quan chức năng với địa phương cũn lỏng lẻo nờn cỏc đối tượng này ở ngoài xó hội cũng khụng được giỏm sỏt, giỏo dục một cỏch cú hiệu quả. Qua nghiờn cứu 100 bản ỏn hỡnh sự (phụ lục 12) đó xột xử đối với 151 người phạm tội về cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa cho thấy, vẫn cũn 9 người (chiếm 6%) là thuộc trường hợp tỏi phạm. Do chất lượng giỏo dục, cải tạo người phạm tội chưa tốt; mặt khỏc trong số những người phạm tội, nhiều người bản thõn đó là đối tượng khú cải tạo. Vỡ vậy, nhiều người trong số những đối tượng này trong tỡnh huống va chạm cụ thể dễ cú những xử sự sai trỏi, cỏ biệt cú trường hợp phạm tội ngay cả khi là phạm nhõn đang được cải tạo, giỏo dục tại trại tạm giam.

Thứ năm, cụng tỏc phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú lỳc, cú nơi chưa thực sự chặt chẽ, hiệu quả, dẫn tới việc nhận thức và vận dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự núi chung và phần cỏc tội xõm phạm sức khỏe của con người núi riờng giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chưa cú sự thống nhất.

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe của con người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa - luan an tien sy (Trang 69 - 72)