Để thực hiện cỏc mục tiờu, chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội, Nhà nước phải sử dụng những chớnh sỏch, cơ chế quản lý cú tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Mặt khỏc, Nhà nước cũng cú thể khuyến khớch sự dịch chuyển lao động đến những khu vực cú tài nguyờn nhưng đang khan hiếm lao động...Sự tỏc động của cỏc cơ chế quản lý sẽ tạo ra được một cơ cấu sản xuất, cơ cấu dõn cư cõn đối, phỏt triển được lực lượng sản xuất, giảm bớt khoảng cỏch trong phỏt triển giữa cỏc ngành, vựng, giảm bớt sự cỏch biệt thu nhập và đời sống giữa nụng thụn và thành thị.
Bắc Ninh được xếp vào vựng KTTĐ Bắc Bộ. Do đú, trong những năm qua, tỉnh đó được quan tõm đầu tư để phỏt triển cơ sở hạ tầng, được khuyến khớch phỏt triển kinh tế theo hướng CNH - HĐH và chuyển dịch mạnh cơ cấu ngành kinh tế. Bờn cạnh đú, sức ộp đối với tỉnh là làm thế nào để thực hiện được nhiệm vụ to lớn của vựng KTTĐ của đất nước với bộ mặt kinh tế xó hội phỏt triển xứng đỏng trọng trỏch mà Đảng và Nhà nước giao phú.
Hiện nay, khi Việt Nam đó trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mối quan hệ của Việt Nam đối với cỏc nước lớn trờn thế giới là mối quan hệ hợp tỏc với cỏc cường quốc trờn nhiều phương diện. Sự tỏc động của quỏ trỡnh phõn cụng lao động mang tớnh quốc tế càng cú ý nghĩa lớn đối với quỏ trỡnh lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lý và hiệu quả của Việt Nam.
2.1.5. Cỏch mạng khoa học cụng nghệ và xu thế toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ. hoỏ.
Cỏc thành tựu của cỏch mạng khoa học cụng nghệ và sự bựng nổ thụng tin. Những thành tựu to lớn đạt được trong cỏch mạng khoa học kỹ thuật và sự
chuyển đổi cụng nghệ giữa cỏc quốc gia tạo điều kiện để nước ta đổi mới cụng nghệ, chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng nhằm phỏt triển theo chiều sõu. Bắc Ninh cũng như cỏc địa phương khỏc trong cả nước trong những năm qua đó đạt được nhiều thành tựu nhờ ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất như cơ giới hoỏ trong sản xuất nụng nghiệp, thay thế kiểu sản xuất truyền thống bằng hỡnh thức cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp. Việc tiếp nhận cụng nghệ thớch hợp với điều kiện cụ thể của mỡnh nhằm phỏt triển cỏc ngành, sản phẩm cú triển vọng thị trường, khai thỏc được lợi thế cạnh tranh của tỉnh.
Bờn cạnh đú, sự thay đổi to lớn trong lĩnh vực thụng tin trờn toàn cầu cũng tạo ra những bước chuyển cơ bản trong sản xuất xó hội, cỏc kờnh thụng tin phỏt triển mạnh cho phộp cỏc nhà sản xuất, phõn phối nắm bắt thụng tin, tỡm hiểu thị trường và đối tỏc một cỏch nhanh chúng và đầy đủ hơn.
Xu thế toàn cầu húa và khu vực húa tạo ra sự phỏt triển đan xen với nhau, khai thỏc thế mạnh về cỏc nguồn lực sẵn cú trong sản xuất và trao đổi hàng húa, dịch vụ. Do đú, toàn cầu húa kinh tế tỏc động rất mạnh mẽ đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta cũng như tỉnh Bắc Ninh núi riờng. Nền kinh tế nước ta hiện nay ngành nụng nghiệp đang chiếm tỷ trọng lớn trong GDP và định hướng xuất khẩu cỏc sản phẩm nụng sản là chủ yếu để phỏt huy được lợi thế so sỏnh của đất nước. Song, đõy cũng là những mặt hàng thế mạnh của một số nước ASEAN, đặc biệt là Thỏi Lan. Với định hướng như vậy, xu thế toàn cầu hoỏ tạo cho ta cơ hội mới nhưng cũng khụng ớt khú khăn và thỏch thức để cạnh tranh với nền kinh tế trong khu vực và trờn thế giới.
Túm lại, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của mỗi nước, mỗi vựng hay địa phương chịu tỏc động của nhiều nhõn tố làm cho quỏ trỡnh này vừa mang tớnh khỏch quan, lịch sử, xó hội, lại vừa mang tớnh chủ quan. Vỡ vậy, để xõy
dựng cơ cấu ngành kinh tế hợp lý, chỳng ta cần phải cú chiến lược và kế hoạch định hướng lõu dài.
Qua những phõn tớch trờn, cú thể khỏi quỏt những mặt thuận lợi và khú khăn trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Bắc Ninh như sau:
Những thuận lợi
Bước vào những năm đầu thế kỷ XXI, Bắc Ninh cú những thuận lợi về phỏt triển kinh tế - xó hội như năng lực sản xuất và kết cấu hạ tầng đó phỏt triển một bước, tiềm lực kinh tế khỏ phỏt triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực. Nguồn lực về lao động, đất đai, mặt nước chưa sử dụng vẫn cũn ; khả năng tăng năng suất, chất lượng cõy trồng vật nuụi cũn lớn. Vị trớ địa lý của Bắc ninh gắn với vựng KTTĐ Bắc Bộ và nằm cạnh thủ đụ Hà Nội đưa lại những cơ hội mới cho sự phỏt triển. Cụ thể là:
- Là tỉnh thuộc vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cú vị trớ địa lý kinh tế- chớnh trị rất thuận lợi, liền kề với Thủ đụ Hà Nội về phớa Bắc, cú hệ thống giao thụng rất thuận lợi kết nối với Hà Nội, cảng hàng khụng quốc tế Nội Bài, cỏc cảng biển quan trọng của vựng (Cỏi Lõn và Hải Phũng), nằm trờn cỏc trục hành lang kinh tế Võn Nam - Hà Nội - Hải Phũng và Nam Ninh - Lạng Sơn - Hải Phũng.
- Là tỉnh cú nhiều làng nghề truyền thống với những ngành nghề nổi tiếng như tơ tằm, gốm sứ, đỳc đồng, trạm bạc, khắc gỗ, vẽ tranh dõn gian... cựng với cỏc hệ thống khu cụng nghiệp được phỏt triển tạo ra địa bàn hấp dẫn và thu hỳt đầu tư.
- Bắc Ninh cú nền văn húa phong phỳ, nơi hội tụ của kho tàng văn húa nghệ thuật đặc sắc truyền thống văn húa Kinh Bắc, cộng với nhiều cảnh quan đẹp là tiềm năng lớn để phỏt triển du lịch văn húa, lễ hội, du lịch sinh thỏi, du lịch thắng cảnh, du lịch làng nghề, du lịch làng Việt cổ.
- Bắc Ninh cú một đội ngũ cỏn bộ khoa học đụng đảo với trỡnh độ chuyờn mụn khỏ, đội ngũ cụng nhõn cú trỡnh độ tay nghề cơ bản. Trỡnh độ dõn trớ khỏ cao, một bộ phận dõn cư cú trỡnh độ sản xuất hàng húa, năng động với cơ chế thị trường. Ngoài ra, tỉnh cũn cú khả năng thu hỳt được đội ngũ cỏn bộ khoa học chất lượng cao của Hà Nội.
- Là tỉnh đi sau, nờn cú thể học hỏi và rỳt kinh nghiệm trong quỏ trỡnh phỏt triển.
Khú khăn và thỏch thức
- Điểm xuất phỏt nền kinh tế thấp, phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế so sỏnh về vị trớ địa kinh tế - chớnh trị của tỉnh; cơ cấu kinh tế cũn cú bộ phận chuyển dịch chậm, chưa đồng bộ, nhất là cơ cấu lao động. Một số hoạt động thuộc lĩnh vực thương mại, du lịch - dịch vụ, văn hoỏ văn nghệ, thể dục thể thao cũn yếu.
- Tài nguyờn khoỏng sản ớt, mật độ dõn số cao, đất nụng nghiệp ớt phỡ nhiờu, dễ bị lũ lụt.
- Ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ mới vào sản xuất cũn ớt, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh mới đạt trỡnh độ cụng nghệ trung bỡnh và thấp, cụng nghệ cao chưa nhiều, chưa hỡnh thành được ngành kinh tế mũi nhọn, sản phẩm chiếm ưu thế tiờu thụ trờn thị trường trong nước và xuất khẩu chưa nhiều. Do đú sức cạnh tranh của nền kinh tế Bắc Ninh chưa cao, nhất là khi hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế quốc tế thỡ sức ộp cạnh tranh sẽ càng quyết liệt hơn.
- Đời sống nhõn dõn tuy cú được cải thiện nhưng chờnh lệch mức sống giữa cỏc tầng lớp dõn cư và giữa cỏc khu vực trong tỉnh rất lớn và tiếp tục tăng.
- Lực lượng lao động đụng đảo nhưng lao động được đào tạo cơ bản, cú tay nghề cao chưa đủ đỏp ứng cho nhu cầu phỏt triển nhanh, hiện đại, nhất là đang thiếu cỏc doanh nhõn, cỏc tổng cụng trỡnh sư, cỏc nhà quản lý giỏi.
Tận dụng được những lợi thế so sỏnh để phỏt triển kinh tế, đồng thời, khắc phục những hạn chế tồn tại là vấn đề hết sức cần thiết để Bắc Ninh tiếp tục đi trờn con đường đổi mới nền kinh tế và đạt được nhiều thành tựu mới.