Vai trũ của Nhà nước, nhu cầu của thị trường trong từng giai đoạn phỏt triển.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Bắc Ninh (Trang 51)

sõu rộng, cỏc mụn thể thao truyền thống được duy trỡ và phỏt triển. Cỏc chương trỡnh đào tạo, giải quyết việc làm được đẩy mạnh. Tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội ổn định, cụng tỏc quốc phũng được củng cố.

2.1.4. Vai trũ của Nhà nước, nhu cầu của thị trường trong từng giai đoạn phỏt triển. phỏt triển.

Nhu cầu của thị trường, xó hội trong từng giai đoạn phỏt triển của đất nước là cơ sở để sản xuất phỏt triển, do đú tỏc động trực tiếp đến quy mụ, trỡnh độ phỏt triển của cỏc cơ sở kinh tế, đến xu hướng phỏt triển và phõn cụng lao động xó hội, đến vị trớ, tỷ trọng của cỏc ngành, lĩnh vực trong cơ cấu nền kinh tế. Với định hướng phỏt triển nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ, cụng nghiệp trọng tõm vào những ngành mũi nhọn và đầu tư theo chiều sõu, Bắc Ninh cần phải tớnh đến yếu tố quan trọng hàng đầu này để hỡnh thành cỏc sản phẩm đầu ra của ngành cụng nghiệp và nụng nghiệp. Từ đú, định hướng sản xuất cỏi gỡ và số lượng bao nhiờu trong mỗi giai đoạn nhằm đỏp ứng cho nhu cầu của thị trường và xó hội.

Mục tiờu, chiến lược phỏt triển kinh tế của nước ta ảnh hưởng rất lớn tới chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của mỗi địa phương. Thường thỡ cỏc địa phương sẽ vạch ra mục tiờu, chớnh sỏch phỏt triển của mỡnh sau khi đó quỏn triệt tinh thần cỏc kỳ Đại hội Đảng toàn quốc và vận dụng vào thực tiễn của địa phương mỡnh. Thực tế nền kinh tế nước ta trong những năm đổi mới cho thấy những thành tựu trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đó tạo thờm nhiều việc làm, nõng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhõn dõn. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH đó thỳc đẩy cỏc vựng, ngành và thành phần kinh tế phỏt huy lợi thế so sỏnh của mỡnh để phỏt triển kinh tế. Tin tưởng vào sự lónh đạo của cỏc cấp, cỏc ngành, thực hiện chớnh sỏch của tỉnh, toàn dõn đó nỗ lực vượt qua mọi khú khăn để ngày càng đạt được kết quả cao hơn trong phỏt triển kinh tế - xó hội.

Vai trũ của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường và quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu sắc trong việc quản lớ, duy trỡ sự cõn đối hợp lớ và bền vững của cỏc ngành trong nền kinh tế nước ta càng trở nờn quan trọng. Đặc biệt, trong việc ứng phú với khủng hoảng tài chớnh toàn cầu sự can thiệp của nhà nước trở nờn cấp thiết. Chớnh phủ lựa chọn, hoạch định chớnh sỏch - cỏc gúi kớch thớch kinh tế giỳp nền kinh tế nước ta thỏo gỡ khú khăn, thỳc đẩy sự vận hành thụng suốt của cơ cấu nền kinh tế. Cơ cấu lại đầu tư nhà nước, sản xuất, cỏc ngành kinh tế, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng húa và dịch vụ đến những thị trường tiềm năng, những mặt hàng cú thế mạnh như nụng sản với giỏ hợp lớ; những sản phẩm nào, ngành nào cần khuyến khớch, Nhà nước miễn thuế hoặc quy định mức thuế suất thấp để người sản xuất cú lợi nhuận cao từ đú đầu tư phỏt triển ngành sản xuất đú, và ngược lại, tạo lập cơ sở bền vững cho quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế lõu dài. Trước hết là khu vực xuất khẩu gắn nhiều với nụng dõn, năm 2008 mức đầu tư của Việt Nam đó lờn tới 44% trong GDP; cỏc doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn như cỏc doanh

nghiệp sử dụng nhiều lao động: dệt may, da giày... Bài toỏn đặt ra đối với nước ta, giữ được tăng trưởng GDP cao là tốt gắn với việc tạo việc làm cho

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Bắc Ninh (Trang 51)