Bài học kinh nghiệm cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Bắc Ninh (Trang 42)

tế ở tỉnh Bắc Ninh

Qua một số thành tựu cơ bản về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Hưng Yờn và Vĩnh Phỳc, cú thể rỳt ra những kinh nghiệm sau cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Bắc Ninh:

- Thường xuyờn chỳ trọng tỡm ra những giải phỏp mới để phỏt triển cỏc ngành kinh tế của tỉnh.

- Khai thỏc và sử dụng hợp lý quỹ đất đai, đầu tư cải tạo để tăng diện tớch đất cho nụng nghiệp, chuyển đổi đất trồng lỳa, màu hiệu quả thấp sang trồng cỏc loại cõy cú hiệu quả kinh tế cao. Khuyến khớch nụng dõn dồn điền đổi thửa để tạo thành những khu sản xuất tập trung để phỏt triển kinh tế.

- Hoàn thiện mụi trường thể chế, định hướng đỳng đắn, chớnh sỏch thu hỳt đầu tư hấp dẫn, đảm bảo lợi ớch hài hoà giữa cỏc bờn để thu hỳt đầu tư trong nước và nước ngoài tạo nhằm thỳc đẩy phỏt triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

- Chỳ trọng cụng tỏc đào tạo và phỏt huy nguồn lực con người, đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phỏt triển nụng nghiệp và hiện đại hoỏ nụng thụn.

- Tập trung ưu tiờn phỏt triển sản xuất những sản phẩm cú lợi thế của tỉnh để cú thể cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế. Vớ dụ như sản xuất nụng sản đặc biệt ở Hưng Yờn, trồng hoa, rau sạch và phỏt triển ngành du lịch ở Vĩnh Phỳc.

Qua những phõn tớch trờn và kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở hai địa phương, cú thể thấy rằng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là nhiệm vụ sống cũn của mỗi vựng, quốc gia và khu vực. Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải dựa trờn tiềm năng và vị trớ sẵn cú của từng địa phương, lấy yếu tố thị trường làm mục tiờu, một số ngành kinh tế phải đi trước đún đầu và mang tớnh dự bỏo. Từ đú, xỏc định mục tiờu và phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm phỏt huy lợi thế cao nhất của địa phương mỡnh.

Kết luận chương 1

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự thay đổi cấu trỳc của cỏc bộ phận hợp thành nền kinh tế và mối quan hệ giữa chỳng theo một mục tiờu nhất định, dưới sự tỏc động của cỏc nhõn tố mang tớnh khỏch quan và chủ quan. Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế bao gồm: Cơ cấu GDP, cơ cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế và cơ cấu hàng xuất khẩu.

Luận văn đó trỡnh bày cỏch phõn loại cỏc ngành kinh tế theo tiờu chớ phõn ngành của Tổng cục Thống kờ Việt Nam. Theo đú, nền kinh tế nước ta là tổng hoà của 3 nhúm ngành: Nhúm ngành nụng, lõm, ngư nghiệp (ngành nụng nghiệp); nhúm ngành cụng nghiệp và xõy dựng (ngành cụng nghiệp); nhúm ngành dịch vụ.

Sau khi hệ thống cơ sở lý luận về những nhõn tố ảnh hưởng tới quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, tỏc giả đó khỏi quỏt kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Hưng Yờn và Vĩnh Phỳc để rỳt ra bài học kinh nghiệm cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Bắc Ninh.

Chương 2

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Bắc Ninh (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)