Như trờn đó đề cập, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế diễn ra dưới những tỏc động nhất định, bao gồm cả yếu tố khỏch quan và chủ quan. Vỡ thế, những nhõn tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế bao gồm:
Điều kiện tự nhiờn: tài nguyờn thiờn nhiờn (khoỏng sản, hải sản, lõm sản, nguồn nước...) phong phỳ và cỏc điều kiện tự nhiờn (khớ hậu, thời tiết, bờ biển ...) thuận lợi tạo điều kiện phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, du lịch, ngư
nghiệp và nụng nghiệp. Chớnh Cỏc Mỏc đó viết: “Bất cứ một nền sản xuất xó hội nào cũng là việc con người chiếm hữu lấy những đối tượng tự nhiờn trong phạm vi một hỡnh thỏi xó hội nhất định”. Tuy vậy, việc khai thỏc cỏc yếu tố này phục vụ phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khỏch quan. Thụng thường ở mỗi giai đoạn phỏt triển, người ta tập trung khai thỏc tài nguyờn cú lợi thế, trữ lượng lớn, giỏ trị kinh tế cao, nhu cầu thị trường lớn và ổn định. Như vậy sự đa dạng, phong phỳ của tài nguyờn thiờn nhiờn và cỏc điều kiện tự nhiờn cú ảnh hưởng đến quỏ trỡnh hỡnh thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, là nhõn tố phải tớnh đến trong quỏ trỡnh hoạch định chiến lược cơ cấu.
Dõn số và lao động được xem là nguồn lực quan trọng cho phỏt triển kinh tế. Trong đú, kết cấu dõn cư và trỡnh độ dõn trớ, quy mụ dõn số và thu nhập của họ là những mặt tỏc động này lờn quỏ trỡnh hỡnh thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Bờn cạnh đú, sự phỏt triển của cỏc ngành nghề truyền thống trong cụng nghiệp cũng như trong cỏc ngành kinh tế khỏc thường gắn liền với tập quỏn, truyền thống, phong tục của một địa phương. Sản phẩm của cỏc ngành nghề này hầu hết là cỏc sản phẩm độc đỏo, cú ưu thế và được ưa chuụng trờn thị trường quốc tế. Sự phỏt triển và chuyển hoỏ cỏc nghề này gắn chặt với đội ngũ cỏc nghệ nhõn. Vỡ vậy yếu tố này cũng ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một địa phương.
Vị trớ địa lý cũng là một yếu tố phải được xem xột khi hỡnh thành cũng như định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Yếu tố này trở nờn quan trọng trong điều kiện xõy dựng nền kinh tế mở, tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.
Tiến bộ khoa học - cụng nghệ khụng những chỉ tạo ra những khả năng sản xuất mới, đẩy nhanh tốc độ phỏt triển một số ngành làm tăng tỷ trọng của chỳng trong tổng thể nền kinh tế (làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế) mà cũn tạo
ra những nhu cầu mới, đũi hỏi sự xuất hiện một số ngành cụng nghiệp non trẻ cụng nghệ tiờn tiến như: dầu khớ, điện tử... do đú cú triển vọng phỏt triển mạnh mẽ trong tương lai.
Trong điều kiện mở cửa và hội nhập, tiến bộ khoa học - cụng nghệ cho phộp tạo ra cỏc sản phẩm mới chất lượng cao, chi phớ kinh doanh hạ, tạo ra sức cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế. Vỡ vậy sẽ thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế núi chung theo hướng xuất khẩu, thay thế nhập khẩu và hội nhập vào đời sống kinh tế khu vực và thế giới.
Vai trũ của Nhà nước bao gồm đường lối chớnh sỏch, cơ chế quản lý,
chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng thời kỳ ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế (dự là chuyển dịch theo hướng nào) thỡ Nhà nước đúng vai trũ quyết định. Thứ nhất, Nhà nước xõy dựng và quyết định chiến lược và kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội nhằm thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội tổng thể của đất nước. Đú thực chất là cỏc định hướng phỏt triển, định hướng phõn bổ nguồn lực đầu tư theo ngành và theo vựng lónh thổ. Thứ hai, bằng hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch... Nhà nước khuyến khớch hay hạn chế, thậm chớ gõy ỏp lực để cỏc doanh nghiệp, nhà đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh theo định hướng Nhà nước đó xỏc định.
Trong một quốc gia, sự đồng bộ và tớnh ổn định của mụi trường thể chế cú ý nghĩa quan trọng đối với quỏ trỡnh hỡnh thành và chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lónh thổ của nền kinh tế.
Xu hướng quốc tế hoỏ đời sống kinh tế như quan hệ kinh tế đối ngoại và hợp tỏc phõn cụng lao động quốc tế. Do sự khỏc nhau về điều kiện sản xuất ở trong nước, đũi hỏi phải cú sự trao đổi kết quả lao động với bờn ngoài ở mức độ và phạm vi khỏc nhau. Trong trao đổi quốc tế, mỗi nước, mỗi vựng đều phỏt huy lợi thế so sỏnh của mỡnh trờn cơ sở chuyờn mụn hoỏ vào cỏc
ngành, lĩnh vực cú chi phớ tương đối thấp. Chớnh chuyờn mụn hoỏ đó thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn cụng lao động xó hội phỏt triển và kết quả là làm biến đổi cơ cấu ngành kinh tế. Rừ ràng là bối cảnh toàn cầu hoỏ tạo cho nước ta nhiều cơ hội những cũng khụng ớt thỏch thức. Vỡ thế, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hội nhập là phải vượt qua được những thỏch thức đú để tranh thủ được cỏc cơ hội tạo lập nờn một cơ cấu ngành kinh tế mới phự hợp, tiến bộ và hiệu quả hơn.
Trong điều kiện quốc tế hoỏ và khu vực hoỏ đời sống kinh tế hiện nay, cơ cấu ngành kinh tế của một nước cũn chịu sự tỏc động của cơ cấu kinh tế cỏc nước trong khu vực. Khỏi quỏt hoỏ tỏc động qua lại đú, cỏc nhà kinh tế đó nờu lờn một số đặc trưng quan trọng về biến đổi cơ cấu kinh tế theo kiếu làn súng. Khi phõn tớch quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản, dựa trờn những số liệu thống kờ dài hạn Kamane Akamatsu đó sử dụng thuật ngữ “ Đàn ngỗng trời bay” để mụ tả sự nối tiếp tăng trưởng liờn tục của cỏc ngành trong cơ cấu kinh tế được xột cả về mặt số lượng lẫn chu kỳ biến thiờn trong quỏ trỡnh xuất nhập khẩu. Năm 1963, kết hợp với sự phõn tớch của Akamatsu với chu kỳ sản phẩm của Vesnon, Kojima đó đặt tờn lại cho mụ hỡnh “Đàn ngỗng trời bay” là mụ hỡnh “Chu kỳ đuổi kịp sản phẩm”. Mụ hỡnh này phản ỏnh một thực tế sống động gọi là “Hiệu ứng chảy tràn” về cơ cấu kinh tế từ cỏc quốc gia ở cỏc nấc thang phỏt triển cao hơn sang quốc gia phỏt triển thấp hơn. Sự quan sỏt thực tế cho thấy khi Nhật bản khởi động và đạt được thành tớch tăng trưởng rực rỡ vào thập niờn 1950- 1960, bốn quốc gia hiện đó trở thành NICs đó tiếp theo đú bắt nhịp vào quỏ trỡnh tăng trưởng vào thập niờn 1960- 1970; đến thập kỷ 1970 và 1980 là một số nước thuộc ASEAN và từ thập niờn 1980 đến nay “ Hiệu ứng chảy tràn” đang lan sang Trung Quốc và Việt Nam. Rừ ràng đõy là một quỏ trỡnh tăng trưởng liờn tục và diễn ra theo đỳng kiểu “ làn súng”.
Mức độ hoàn thiện của nền kinh tế thị trường cũng ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Bởi vậy sự hỡnh thành và phỏt triển đồng bộ cỏc loại thị trường trong nước (thị trường hàng hoỏ - dịch vụ, thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường khoa học - cụng nghệ...) cú tỏc động mạnh đến sự hỡnh thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, Nhà nước tạo điều kiện phỏt triển đồng bộ, điều tiết cỏc loại thị trường và tạo mụi trường, điều kiện cho thị trường và cỏc hoạt động sản xuất - kinh doanh thụng qua cỏc chớnh sỏch vĩ mụ. Hỡnh thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nào phụ thuộc vào chiến lược và cỏc định hướng phỏt triển của Nhà nước trong từng thời kỳ cú tớnh đến cỏc yếu tố trong bối cảnh mở cửa và hội nhập quốc tế.