Đối tượng huy động bao gồm cỏc nguồn lực trong và ngoài nhà trường

Một phần của tài liệu Huy động các nguồn lực xã hội trong quá trình xã hội hoá giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng (Trang 28)

Về nguồn lực xó hội trong nhà trƣờng (Nguồn nội lực):

Nguồn nội lực này ẩn chứa ngay trong nhà trƣờng. đú là con ngƣời, là CSVC, cỏc tiềm năng thế mạnh khỏc... Để huy động nguồn lực này, trƣớc hết ta huy động khả năng, sức mạnh ẩn chứa của đội ngũ CBGV, CMHS và học sinh, CSVC, trang thiết bị, vị thế, chất lƣợng, uy tớn nhà trƣờng... tất cả để nhằm nõng cao chất lƣợng giỏo dục, đồng thời tạo uy tớn, thƣơng hiệu để thu hỳt sự quan tõm đầu tƣ của toàn xó hội với nhà trƣờng. Đồng thời nguồn lực con ngƣời ở đõy cũng là nguồn lực chủ đạo, nũng cốt quan trọng nhất trong quỏ trỡnh tham gia huy động cỏc nguồn lực khỏc, bởi với chức năng nhiệm vụ của mỡnh họ là những ngƣời hiểu rừ hơn ai hết về giỏo dục, họ hiểu họ phải làm gỡ, họ đó cú gỡ và cần gỡ để phỏt triển nhà trƣờng, phỏt triển giỏo dục. Nhƣ vậy họ huy động cỏc nguồn lực xó hội sẽ sỏt hợp và cú hiệu quả hơn.

Nguồn lực xó hội ngoài nhà trƣờng (Nguồn ngoại lực):

Đõy là nguồn lực mạnh mẽ to lớn đầy tiềm năng mà ta cần tận dụng và khai thỏc để thu hỳt cỏc nguồn lực xó hội cho giỏo dục nhằm thỳc đẩy giỏo dục phỏt triển, đỏp ứng nhu cầu học tập của nhõn dõn và sự phỏt triển của đất nƣớc. Đõy cũng là nguồn lực mang tớnh quyết định sự thành bại của quỏ trỡnh XHHGD. Trong quỏ trỡnh huy động nhà trƣờng phải biết thu hỳt cỏc nguồn

22

lực này đến với mỡnh bằng nhiều hỡnh thức và giải phỏp khỏc nhau đồng thời bằng chất lƣợng giỏo dục của mỡnh, nhà trƣờng lại mang đến cho xó hội những sản phẩm của giỏo dục, những lợi ớch của giỏo dục mà xó hội cần. Và khi xó hội đó cần thỡ họ tự đến với giỏo dục và đến với nhà trƣờng, mong muốn đƣợc đúng gúp để xõy dựng và phỏt triển nhà trƣờng.

Trong cỏc nguồn lực xó hội thỡ mỗi nguồn lực cú một vị trớ tầm quan trọng khỏc nhau: Muốn huy động nguồn lực xó hội trƣớc hết, ta huy động nguồn nội lực, trờn cơ sở phỏt huy nguồn nội lực để huy động nguồn ngoại lực. Nếu chỉ huy động nguồn nội lực mà khụng huy động nguồn ngoại lực thỡ cũng khụng thể tạo ra một nguồn lực to lớn cho giỏo dục và ngƣợc lại nếu khụng huy động nội lực thỡ cũng khú cú thể thể thu hỳt đƣợc nguồn ngoại lực, khi đó thu hỳt đƣợc nguồn ngoại lực nú sẽ thỳc đẩy và tạo điều kiện cho nguồn nội lực đƣợc phỏt triển và ngày một lớn mạnh hơn. Trong quỏ trỡnh huy động, hai nguồn lực này luụn hỗ trợ cho nhau, thỳc đẩy nhau phỏt triển do dú ta cần làm tốt việc thu hỳt hai nguồn lực này để tạo ra sức mạnh to lớn cho sự phỏt triển giỏo dục. Ta phối hợp tốt cỏc ban ngành đoàn thể, cỏc lực lƣợng xó hội trong quỏ trỡnh huy động.

Lónh đạo Đảng, chớnh quyền địa phƣơng là lực lƣợng quan trọng cho việc tạo cơ chế và triển khai việc huy động cộng đồng ở địa phƣơng thuận lợi.

Gia đỡnh, cha mẹ học sinh, Hội CMHS: Đõy là lực lƣợng cú nhu cầu, nguyện vọng, lợi ớch trực tiếp cựng chia sẻ với nhà trƣờng, một đối tỏc quan trọng trong việc huy động cộng đồng của nhà trƣờng.

Cỏc cơ quan, ban ngành trƣớc hết là cỏc ngành cú chức năng, cú trỏch nhiệm đối với trƣờng tiểu học nhƣ y tế, an ninh trật tự… Cỏc tổ chức đoàn thể nhƣ mặt trận Tổ quốc, hội cựu chiến binh, hội làm vƣờn và cỏc tổ chức tụn giỏo, tổ chức từ thiện... Tất cả cỏc tổ chức này tạo nờn một lực lƣợng đụng đảo, đa dạng, tuỳ từng nội dung huy động cộng đồng mà nhà trƣờng tận dụng vai trũ của họ.

Cỏc cơ sở SXKD, dịch vụ, đơn vị quõn đội, cụng an: Đõy là một lực lƣợng hỗ trợ quan trọng, tạo khả năng liờn kết trong việc huy động cỏc nguồn lực.

23

Cỏc tổ chức quốc tế, cỏc cỏ nhõn, đặc biệt cỏc cỏ nhõn cú uy tớn, cỏc mạnh thƣờng quõn, kinh nghiệm cho thấy trong nhiều trƣờng hợp đối tƣợng này tuy ớt nhƣng lại cho những kết quả bất ngờ trong quỏ trỡnh huy động cộng đồng [22, tr.521].

XHHGD với mục tiờu là huy động sức mạnh tổng hợp của mọi nhõn tố, mọi lực lƣợng xó hội. Trong đú Đảng lónh đạo toàn bộ hệ thống chớnh trị, cơ cấu hành chớnh làm nờn sức mạnh đú. Chớnh quyền cỏc cấp với chức năng quản lý Nhà nƣớc của mỡnh khụng chỉ huy động, khuyến khớch mà cũn tạo cơ sở phỏp lý cho việc huy động và tổ chức điều hành sự phối hợp cỏc lực lƣợng xó hội tham gia xõy dựng và phỏt triển giỏo dục (nhà trƣờng). Do vậy, vai trũ của cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền địa phƣơng khụng thể thiếu đƣợc trong cụng cuộc vận động XHH và huy động cỏc nguồn lực xó hội. Nhà trƣờng với chức năng nhiệm vụ của mỡnh cần phỏt huy nội lực, bởi vỡ họ sẽ hiểu rừ hơn ai hết những nhu cầu cần thiết để phỏt triển giỏo dục. XHHGD chớnh là nhằm đỏp ứng những nhu cầu đú một cỏch nhanh nhất. Vỡ vậy nhà trƣờng giữ vai trũ chủ động, nũng cốt trong cụng cuộc vận động XHHGD và triển khai quỏ trỡnh huy động cộng đồng tham gia xõy dựng và phỏt triển giỏo dục núi chung, nhà trƣờng núi riờng. Quỏ trỡnh huy động cộng đồng cũng bị chi phối bởi điều kiện, hoàn cảnh của cộng đồng, của địa phƣơng. Ở những địa bàn điều kiện kinh tế xó hội phỏt triển, nhu cầu học tập cao thỡ cú thể huy động cõn đối cả hai nguồn lực vật chất (sự đúng gúp vật chất) và nguồn lực phi vật chất (đú là việc tạo ra mụi trƣờng thống nhất, đú là sự quan tõm ủng hộ đến cỏc hoạt động giỏo dục, hoạt động nhà trƣờng). Nhƣng đối với cỏc vựng khú khăn, dõn trớ thấp thỡ trong số ƣu tiờn cỏc nguồn lực huy động lại phải đặt vào cỏc nguồn lực phi vật chất là chớnh.

Tuy nhiờn, trong hoạt động cụ thể, tuỳ thuộc chức năng, trỏch nhiệm của mỡnh mà lực lƣợng xó hội này cú thể giữ vai trũ chủ thể của việc huy

24

động, nhƣng trong hoạt động huy động khỏc họ lại cú thể là đối tƣợng đƣợc huy động.

Điều lệ trƣờng tiểu học ban hành theo quyết định QĐ 22/2000/QĐ- BGD&ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trƣởng BGD&ĐT xỏc định rất rừ vai trũ, vị trớ, nhiệm vụ của trƣờng tiểu học trong mối quan hệ cộng đồng địa phƣơng. Trƣờng học cú nhiệm vụ gúp phần xõy dựng mụi trƣờng giỏo dục thống nhất giữa nhà trƣờng, gia đỡnh, xó hội; Khai thỏc mọi tiềm năng của cộng đồng tham gia giỏo dục học sinh, phỏt huy tỏc dụng của mọi cơ sở giỏo dục đối với cộng đồng.

Trong quỏ trỡnh huy động ta cần nắm chắc cỏc nguyờn tắc để đảm bảo việc huy động đạt hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Huy động các nguồn lực xã hội trong quá trình xã hội hoá giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng (Trang 28)