Nhúm biện phỏp

Một phần của tài liệu Huy động các nguồn lực xã hội trong quá trình xã hội hoá giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng (Trang 72)

Phỏt huy nguồn ngoại lực: Nguồn lực xó hội đƣợc huy động bao gồm nguồn lực trong nhà trƣờng và nguồn lực ngoài nhà trƣờng. Những nguồn lực trong nhà trƣờng đƣợc huy động toàn diện để thỳc đẩy giỏo dục nhà trƣờng và thu hỳt cỏc nguồn lực xó hội khỏc đang tồn tại ngoài nhà trƣờng. Cỏc nguồn lực xó hội ngoài nhà trƣờng là nguồn lực chủ yếu, rất tiềm năng và đƣợc huy động chủ yếu thụng qua tỏc động của cỏc nhõn tố nằm trong chớnh nguồn nội lực của nhà trƣờng. Hay núi cỏch khỏc, nhà trƣờng là nhõn tố chớnh, nhõn tố chủ lực trong quỏ trỡnh huy động cỏc nguồn ngoại lực về với nhà trƣờng.

Để diễn tả nội dung này tụi miờu tả qua mụ hỡnh sau

Mụ hỡnh 3.1: Mối quan hệ giữa nguồn nội lực nhà trường và ngoại lực trong quỏ trỡnh huy động cỏc nguồn lực xó hội

66

Mụ hỡnh trờn mụ tả việc huy động cỏc nguồn lực bờn ngoài nhà trƣờng bằng chớnh nguồn nội lực của nhà trƣờng. Cỏc nguồn lực đƣợc huy động bao gồm cả vật chất lẫn phi vật chất. Để huy động đƣợc cỏc nguồn ngoại lực ở cỏc trƣờng tiểu học của quận chỳng tụi đó tiến hành một số cỏc biện phỏp sau: * Cỏc nhõn tố nội lực của nhà trƣờng tỏc động đến cỏc đối tƣợng huy động để thu hỳt cỏc nguồn ngoại lực xó hội. Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam khoỏ VII chỉ rừ xó hội hoỏ cụng tỏc giỏo dục

Lãnh đạo, chính quyền địa ph-ơng Các DN, các nhà tài trợ trong và ngoài n-ớc ngoàingoài n-ớc Các tổ chức đoàn thể Cha mẹ học sinh Lãnh đạo các cấp Nguồn lực Nhà tr-ờng Nguồn lực Xã hội % %

67

là "Huy động toàn xó hội làm giỏo dục, động viờn cỏc tầng lớp nhõn dõn gúp sức xõy dựng nền giỏo dục quốc dõn dới sự quản lý của Nhà nước ".

3.3.2.1. Cỏc cấp lónh đạo

Đảng lónh đạo toàn diện là một nguyờn tắc của Nhà nƣớc cộng hoà XHCN Việt Nam. Đối với giỏo dục cũng nhƣ cỏc lĩnh vực khỏc, cỏc cấp uỷ Đảng cú vai trũ to lớn trong việc định hƣớng và vạch ra cỏc chớnh sỏch để đƣa đƣờng dẫn lối cho cỏc hoạt động cụ thể. Việc cỏc cấp uỷ Đảng ở quận đó tớch cực triển khai và lónh đạo cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội triển khai NQTW4 (khoỏ VII) và NQTW2 (khoỏ VIII) đó minh chứng điều đú. Tuy nhiờn để tăng cƣờng vai trũ lónh đạo của mỡnh trong việc XHHGD, theo chỳng tụi cỏc cấp uỷ Đảng cần tăng cƣờng hơn một số hoạt động sau:

Cỏc cấp uỷ và tổ chức Đảng phải lónh đạo từng cấp học đẩy mạnh XHHGD nhƣ tiếp tục nõng cao nhận thức cho đội ngũ lónh đạo địa phƣơng để triển khai XHHGD một cỏch sỏng tạo và đều khắp ở quận, nhằm xõy dựng cho toàn xó hội ý thức trỏch nhiệm cụ thể về giỏo dục và XHHGD. Cỏc cấp uỷ Đảng cú những chủ trƣơng và biện phỏp cụ thể về XHHGD ở từng lĩnh vực giỏo dục. Huy động cỏc tổ chức của Đảng tham gia trực tiếp vào XHHGD ở địa phƣơng. Cỏc ban tuyờn giỏo, cỏc tổ chức tuyờn huấn của Đảng nghiờn cứu, theo dừi, đề xuất cỏc quan điểm chỉ đạo của Đảng về XHHGD. Cụ thể là cú những văn bản, những nghị quyết và chỉ đạo cụ thể đối với việc triển khai XHHGD. Ở cơ sở, vai trũ này càng quan trọng bởi vỡ thực tế giỏo dục ở nhiều cơ sở, trƣờng học trờn địa bàn quận sẽ nảy sinh những vấn đề về giỏo dục mang tớnh bức xỳc riờng của địa phƣơng. Trong những tỡnh huống cụ thể đú, cỏc nghị quyết của cấp uỷ địa phƣơng thực sự cần thiết và cú tỏc động trực tiếp đến thực tế địa phƣơng, Nghị quyết của Đảng ở địa phƣơng sẽ chỉ đạo chớnh quyền, cỏc tổ chức và nhõn dõn địa phƣơng hoạt động đỳng hƣớng và cú hiệu quả cho giỏo dục và nhà trƣờng. Quận cú văn bản chỉ đạo XHHGD từ phƣơng hƣớng lõu dài cho đến những chủ trƣơng cụ thể từng đợt, từng năm về

68

những vấn đề chung và những vấn đề cụ thể nhƣ đại hội giỏo dục, HĐCĐ, đại hội sẽ cú những nghị quyết thực hiện XHHGD đạt hiệu quả tốt hơn.

Cỏc cấp uỷ Đảng lónh đạo mặt trận Tổ quốc, cỏc đoàn thể, cỏc tổ chức xó hội, cỏc cơ sở SXKD, dịch vụ cú nghĩa vụ đúng gúp cho sự phỏt triển giỏo dục. Quy định hàng năm, hội đồng giỏo dục cỏc cấp phải sơ kết, kiểm điểm, rỳt kinh nghiệm, khen thƣởng kịp thời.

Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp thể hiện ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn về giỏo dục và cú những nghị quyết về XHHGD. Hội đồng phải cú những chủ trƣơng từng nhiệm kỳ, từng năm về giỏo dục, biến những kiến nghị của nhõn dõn, của đại hội cỏc cấp thành nghị quyết của hội đồng. Từ đú, hội đồng đề xuất và giỏm sỏt cỏc cơ quan chớnh quyền thực hiện cỏc chức năng quản lý Nhà nƣớc, đồng thời qua con đƣờng mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức xó hội đến với cỏc tầng lớp xó hội, cỏc cộng đồng và cỏ nhõn mà thực hiện chủ trƣơng về XHHGD dƣới sự giỏm sỏt của hội đồng. Hội đồng phải cụ thể hoỏ chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng bộ cựng cấp cho sỏt hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Bờn cạnh đú phải bàn kế hoạch, chỉ tiờu, biện phỏp thực hiện. Tiến hành phõn cụng và phối hợp cỏc cơ quan, ban ngành, cỏc tổ chức xó hội và cộng đồng. Hội đồng thƣờng xuyờn giỏm sỏt tiến độ, đỏnh giỏ kết quả, động viờn khen thƣởng, rỳt kinh nghiệm và bàn phƣơng hƣớng phỏt triển.

UBND cỏc cấp quản lý trực tiếp việc hiện thực hoỏ mọi chủ trƣơng nghị quyết, chỉ thị về XHHGD. Cỏc cấp chớnh quyền nắm chắc bản chất của XHHGD là: “Huy động toàn xó hội làm giỏo dục dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc”. Nhà nƣớc cú vai trũ quyết định trong mọi hoạt động giỏo dục nhƣ đầu tƣ ngõn sỏch, xõy dựng CSVC, thiết bị giảng dạy, quyết định mục tiờu, nội dung và phƣơng phỏp. Mặt khỏc, mọi diễn biến của giỏo dục phải đƣợc Nhà nƣớc quản lý, phải đảm bảo quản lý mang tớnh Nhà nƣớc thống nhất chặt chẽ. Vỡ XHHGD đặt dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc nếu đi chệch ra khỏi nguyờn tắc đú, chỉ xem là một phong trào quần chỳng đơn thuần, riờng lẻ thỡ sẽ xảy ra

69

tỡnh trạng lỳc lờn lỳc xuống và khụng trỏnh khỏi thất bại. Trỏch nhiệm của UBND cỏc cấp thể hiện cụ thể nhƣ:

- Tiếp tục triển khai, quỏn triệt chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về XHHGD trong cỏc đơn vị, cỏc ngành, cỏc cơ sở thuộc phạm vi quản lý, đồng thời kịp thời thể chế hoỏ những chủ trƣơng chớnh sỏch đú thành cỏc chỉ thị, quyết định. - Xõy dựng quy hoạch phỏt triển giỏo dục ở địa phƣơng. Đƣa chƣơng trỡnh quy hoạch phỏt triển GD-ĐT vào Nghị quyết Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp. - Chớnh quyền địa phƣơng cỏc cấp, tuỳ điều kiện cụ thể từng nơi, thụng qua quyết định Đại hội giỏo dục cơ sở để cú kế hoạch huy động cỏc tiềm lực kinh tế trong xó hội, tạo điều kiện cho sự nghiệp giỏo dục ở từng địa bàn phỏt triển thuận lợi. Trƣớc hết, phải đầu tƣ xõy dựng sửa chữa trƣờng học, hỗ trợ đời sống cho thầy cụ giỏo ở những vựng khú khăn, vựng dõn tộc, xõy dựng quỹ khen thƣởng cho giỏo viờn và học sinh cú nhiều thành tớch xuất sắc, quỹ bảo trợ, quỹ học bổng cho cỏc học sinh nghốo học giỏi.

- Phải thực hiện tốt việc xõy dựng cộng đồng trỏch nhiệm. Phối hợp giữa cỏc đoàn thể, cỏc tổ chức xó hội, cỏc cơ quan quản lý Nhà nƣớc trờn địa bàn với cỏc trƣờng học để thực hiện mục tiờu, chƣơng trỡnh giỏo dục ở địa phƣơng.

Điều đặc biệt quan trọng là chớnh quyền cỏc cấp phải xõy dựng cơ chế “cộng đồng trỏch nhiệm”. Tạo hành lang phỏp lý cho việc triển khai XHHGD và tạo mụi trƣờng cho cỏc mối quan hệ phỏt triển tốt hơn cho XHHGD [27].

3.3.2.2. Phỏt huy vai trũ của ban đại diện CMHS

CMHS cú quyền và trỏch nhiệm với nhà trƣờng và con em mỡnh [22, điều 96] CMHS là lực lƣợng hựng hậu, to lớn, đầy tiềm năng. Họ là những ngƣời trực tiếp cú nhu cầu với nhà trƣờng về giỏo dục. Do đú những ý kiến của họ về giỏo dục mang tớnh thực tiễn cao. Nhà trƣờng cần tạo ra mối quan hệ tốt để thu hỳt PHHS và thu hỳt nguồn lực xó hội cả về vật chất lẫn tinh thần.

Triển khai đến CMHS thụng qua:

70

biểu phụ huynh học sinh, để từ đú họ hết lũng ủng hộ nhà trƣờng. Làm cho phụ huynh hiểu đƣợc quyền và trỏch nhiệm của mỡnh, họ tận hiểu đƣợc những lợi ớch mà bản thõn và con em họ đƣợc hƣởng từ thành quả XHHGD để từ đú họ càng tớch cực tham gia cụng tỏc giỏo dục hơn.

Tiến hành đại hội CMHS trong toàn trƣờng.

Trong quỏ trỡnh họp bàn để dõn chủ cụng khai thỡ hiệu trƣởng thụng bỏo mục đớch ý nghĩa, nội dung huy động cần sự tham gia đồng tỡnh của CMHS, cỏc cụng việc cụ thể, mức đúng gúp, và luụn khuyến khớch sự đúng gúp ý kiến của phụ huynh học sinh và hiệu trƣởng phải là ngƣời vững vàng, cú lý luận và giải thớch thấu tỡnh đạt lý mới cú thể mang lại kết quả tốt nhƣ mong muốn và làm cho phụ huynh phấn khởi tin tƣởng. Với cỏch thức tiến hành nhƣ trờn, kết quả XHHGD của trƣờng tiểu học quận Ngụ Quyền thật đỏng khớch lệ.

Kết quả:

Ở bậc Tiểu học đó làm tốt việc huy động cỏc nguồn lực xó hội từ phớa CMHS. Phụ huynh quan tõm ủng hộ nhà trƣờng về mọi mặt. Tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con em mỡnh và cho nhà trƣờng. Chớnh vỡ vậy chất lƣợng giỏo dục tiểu học quận Ngụ Quyền luụn dẫn đầu thành phố.

3.3.2.3. Đảng uỷ và chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức đoàn thể nơi trường đúng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà trƣờng chịu sự quản lý trực tiếp của địa phƣơng, bị ảnh hƣởng rất lớn bởi điều kiện kinh tế chớnh trị xó hội. Mỗi tổ chức cú nhiệm vụ chức năng riờng của mỡnh, ta cần phỏt huy hết khả năng của cỏc tổ chức này cho giỏo dục.

+ Đảng ủy địa phƣơng phải đề ra cỏc chủ trƣơng, Nghị quyết về XHHGD. Xỏc định rừ mục tiờu, phƣơng hƣớng chỉ đạo cỏc giải phỏp lớn, nhỏ, cụ thể, sỏt hợp với hoàn cảnh địa phƣơng. Giải quyết cỏc điều kiện thực hiện và kiểm tra đỏnh giỏ kết quả đồng thời lónh đạo cỏc đoàn thể, tổ chức chớnh trị và quần chỳng thực hiện cỏc Nghị quyết đề ra.

71

trờn, của Đảng ủy. Hoạch định cỏc chƣơng trỡnh, kế hoạch, cõn đối cỏc điều kiện thực hiện ngõn sỏch, đội ngũ cơ sở vật chất để thực hiện cỏc chủ trƣơng, Nghị quyết về xó hội húa cụng tỏc giỏo dục. Phõn cụng trỏch nhiệm cho cỏc tổ chức, cỏc cơ quan, ban ngành, động viờn cỏc lực lƣợng xó hội cựng tham gia. + UBND: Phải dựa vào sự tham mƣu của ngành học, của cỏc nhà trƣờng, của Hội đồng giỏo dục để thực hiện cỏc chủ trƣơng, cỏc chƣơng trỡnh, kế hoạch về XHHGD.

Mặt trận tổ quốc của địa phƣơng:

Đõy là lực lƣợng to lớn cú vai trũ quan trọng trong việc huy động cỏc nguồn lực xó hội và tham gia cỏc hoạt động. Phải phối hợp với ngành giỏo dục thực hiện cụng cuộc XHHGD nhƣ: Xõy dựng mụi trƣờng giỏo dục lành mạnh, xõy dựng gia đỡnh văn húa, huy động sự đúng gúp nhõn lực, tài lực, vật lực của địa phƣơng để phỏt triển giỏo dục. Tập hợp quần chỳng, tạo nờn những phong trào quần chỳng làm giỏo dục. Thu thập nhu cầu, nguyện vọng của mọi ngƣời, bàn bạc thảo luận, đề xuất những chủ trƣơng, những chƣơng trỡnh, kế hoạch hoạt động, kiến nghị cỏc chớnh sỏch chế độ với cỏc cấp địa phƣơng trong việc thực hiện XHHCTGD.

Xõy dựng tổ chức Đoàn thanh niờn ở địa phƣơng:

Đoàn thanh niờn ở địa phƣơng phối hợp với đoàn trƣờng và ngành giỏo dục trong việc giỏo dục thế hệ trẻ ở nhà trƣờng. Đề ra cỏc biện phỏp, huy động, khớch lệ thế hệ trẻ đi học và tham gia giải quyết nạn bỏ học hoặc lƣu ban. Cựng với nhà trƣờng tham gia chỉ đạo việc học tập và hoạt động giỏo dục theo kế hoạch của nhà trƣờng. Xõy dựng cỏc quỹ khuyến khớch tài năng trẻ, quỹ giỳp học sinh nghốo vƣợt khú... Cựng nhà trƣờng tổ chức và thực hiện cỏc buổi hoạt động ngoại khúa, chƣơng trỡnh giỏo dục ngoài nhà trƣờng. Giỏo dục thanh thiếu niờn của nhà trƣờng trỏnh xa cỏc tệ nạn xó hội. Đoàn thanh niờn phải giữ vai trũ chớnh trong cỏc hoạt động vui chơi, giải trớ, TDTT, sinh hoạt cõu lạc bộ, sinh hoạt nhà văn húa... nhằm thu hỳt và nõng cao chất lƣợng giỏo

72

dục cho thế hệ trẻ trong địa phƣơng. Phối hợp với phụ nữ địa phƣơng:

Hội phụ nữ địa phƣơng với ngành giỏo dục thực hiện PCGD cho trẻ em. Hội là ngƣời tham gia vào việc duy trỡ sĩ số, chống bỏ học trong thế hệ trẻ ở địa phƣơng. Vận động trẻ em bỏ học quay trở lại trƣờng. Hội phối hợp cựng với nhà trƣờng nắm bắt tỡnh hỡnh học tập của con cỏi, gúp phần tớch cực trong việc khụi phục truyền thống hiếu học, nõng cao dõn trớ của gia đỡnh và họ tộc. Hội huy động và tổ chức lực lƣợng phụ nữ tham gia xõy dựng CSVC, thiết bị, khai thỏc tiềm năng, nhõn lực, vật lực cho giỏo dục nhà trƣờng.

Phối hợp với cỏc tổ chức kinh tế địa phƣơng.

Tạo điều kiện, phƣơng tiện cho học sinh tham quan, vui chơi giải trớ. Đồng thời họ là những nhà "tài trợ" cho nhiều hoạt động giỏo dục ngoài nhà trƣờng.

Phối hợp với gia đỡnh và họ tộc:

Gia đỡnh và họ tộc là cơ sở vụ cựng quan trọng trong việc giỏo dục con em mỡnh, là mụi trƣờng chớnh yếu cho việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của trẻ. Với niềm tự hào và truyền thống gia đỡnh sẽ tạo nguồn động lực lớn lao cho cỏc em phấn đấu vƣơn lờn. Gia đỡnh và họ tộc động viờn con cỏi và mọi thành viờn đi học nhƣ là một quyền lợi và nghĩa vụ, thực hiện trỏch nhiệm PCGD, nõng cao dõn trớ, thực hiện học tập thƣờng xuyờn và suốt đời. Gia đỡnh là nơi tham gia hữu hiệu nhất để phỏt triển và duy trỡ phổ cập giỏo dục, chống lƣu ban, bỏ học, khuyến khớch con em trở lại trƣờng là đối tỏc tớch cực của nhà trƣờng trong tổ chức việc học tập ở nhà theo yờu cầu của nhà trƣờng, đồng thời tham gia đúng gúp vật chất - lao động xõy dựng trƣờng sở, phƣơng tiện thớ nghiệm, khen thƣởng con cỏi ngoan, học giỏi. Bố mẹ quan tõm tạo điều kiện cho cỏc em học tập: về thời gian, đồ dựng, sỏch vở, kiểm tra hỗ trợ kiến thức, động viờn tinh thần. Nhà trƣờng cần chủ động phối kết hợp với gia đỡnh để tạo nờn mụi trƣờng giỏo dục tốt nhất cho trẻ.

73

Mỗi ngành cú chức năng và nhiệm vụ riờng. Ta cần phối kết hợp tốt nhiệm vụ chức năng của cỏc ban ngành đoàn thể. Tăng cƣờng trỏch nhiệm của ngành giỏo dục. Muốn XHHGD đạt kết quả, thỡ bản thõn ngành giỏo dục quận cần phải phỏt huy vai trũ trung tõm, chủ động của mỡnh trong XHHGD.

Cấp phũng: Là cấp quản lý Nhà nƣớc về giỏo dục ở cơ sở, một mặt tổ chức thực hiện cỏc văn bản, chỉ thị về XHHGD của cấp trờn, đồng thời tớch cực tham mƣu để cụ thể hoỏ cỏc văn bản đú. Điều quan trọng là chỉ đạo, động viờn cỏc nhà trƣờng chủ động sỏng tạo triển khai cỏc hoạt động cụ thể trong nội dung XHHGD.

Nhà trƣờng: Khụng ai hiểu đƣờng lối, chớnh sỏch giỏo dục, mục tiờu, nguyờn lý, nội dung, phƣơng phỏp, tổ chức, cỏc điều kiện, tớnh chất và yờu cầu của cụng việc, thuận lợi và khú khăn của giỏo dục bằng ngành giỏo dục và

Một phần của tài liệu Huy động các nguồn lực xã hội trong quá trình xã hội hoá giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng (Trang 72)