Cụng tỏc phối hợp quản lý đào tạo giữa Trung tõm và cỏc trường Đại học, Cao đẳng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự học của học viên tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 73)

T Hỡnh thức tự học

2.3.2. Cụng tỏc phối hợp quản lý đào tạo giữa Trung tõm và cỏc trường Đại học, Cao đẳng

học, Cao đẳng

Đõy là một nhiệm vụ rất quan trọng vỡ cỏc lớp đào tạo theo loại hỡnh liờn kết này được đặt ở cỏc địa phương, vỡ vậy cỏc trường ĐH khụng thể trực tiếp quản lý được. Việc phối hợp trong cụng tỏc quản lý đào tạo của Trung tõm sẽ tạo nờn một mụi trường học tập kỷ cương nề nếp. Để hoạt động tự học của học viờn đạt hiệu quả, trước hết phải tổ chức và quản lý tốt quỏ trỡnh dạy và học, đõy là nhiệm vụ quan trọng, nhiệm vụ trọng tõm của bất kỳ một cơ sở giỏo dục đào tạo nào. Nhận thức được vấn đề này Trung tõm đó xõy dựng quy trỡnh về quản lý cỏc lớp hệ ĐH đào tạo liờn kết theo chức năng, nhiệm vụ được

quy định và theo thoả thuận về trỏch nhiệm của cỏc bờn đó được ký kết trong cỏc hợp đồng đào tạo. Quy trỡnh quản lý này gồm nhiều khõu, mỗi khõu đều cú một vị trớ, vai trũ nhất định trong việc thỳc đẩy hoạt động tự học của học viờn.

2.3.2.1. Quản lý nội dung, chương trỡnh

Một trong những yếu tố quan trọng trong việc tỏc động đến nhu cầu tự học của học viờn phải kể đến là nội dung, chương trỡnh đào tạo. Yếu tố này tỏc động và hỡnh thành ở học viờn một nhu cầu tinh thần hăng hỏi và sự ham thớch tự học. Nếu chương trỡnh cú nội dung phự hợp, vừa sức, hấp dẫn, thỳ vị đối với người học thỡ việc tự học sẽ diễn ra một cỏch nhẹ nhàng và rất thuận lợi, người học sẽ cú niềm vui, say mờ, hứng thỳ tỡm hiểu, khỏm phỏ thờm trờn cơ sở kiến thức được học tập. Đặc biệt là đối với loại hỡnh giỏo dục khụng chớnh quy, người học là những người lớn tuổi, họ đó cú những bươn trải trong trường đời cũng như cú thõm niờn cụng tỏc trong cỏc lĩnh vực hoạt động mà họ đảm nhận, họ chỉ học và hứng thỳ học những gỡ mang tớnh thiết thực, ỏp dụng ngay vào cuộc sống hằng ngày hoặc vào cụng việc họ đang làm.

Tuy nhiờn, theo ý kiến phản hồi từ phớa học viờn (đó được tập hợp hằng năm tại Trung tõm), theo số liệu thu được từ phiếu hỏi dành cho học viờn, chỳng tụi ghi nhận việc tự học của học viờn hiện nay cũn gặp khụng ớt những khú khăn. Đú là những khú khăn: về nội dung, chương trỡnh, thời gian dành cho mụn học (bảng 2.8); từ cỏc số liệu trong bảng chỳng tụi cú nhận xột:

Về tớnh vừa sức và thời gian học tập dành cho mụn học mới, việc tự học của học viờn hiện nay cũn gặp một số trở ngại. Cú tới gần 80% ý kiến học viờn cho rằng việc tự học đang gặp khú khăn vỡ nội dung, chương trỡnh dài, nặng về lý thuyết và mụn học mới khú tiếp thu trong khi đú thời lượng dành cho cỏc mụn học lại ớt (hơn 60% ý kiến cho rằng thời lượng dành cho cỏc mụn học cũn ớt). Từ đú chỳng tụi thấy rằng cỏc nhà trường cần xem xột tớnh vừa sức và tớnh thực tiễn, liờn tục cập nhật, cải tiến để cú một một nội dung, chương trỡnh phự hợp nhất. Trong những năm qua, từ những ý kến thu thập được từ phớa học viờn và những cựu học viờn, một số trường đó thực hiện việc

cải tiến này theo hướng thiết thực hơn, kớch thớch được hứng thỳ tỡm tũi của người học. Điển hỡnh là cỏc trường ĐH KHTN và ĐH KH XH&NV- ĐH Quốc Gia Hà Nội.

2.3.2.2. Quản lý hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học cú một vai trũ cực kỳ quan trọng, là một khõu trọng yếu trong tất cả cỏc hoạt động sư phạm, dạy học là yếu tố quyết định đến chất lượng đào tạo. Nếu tổ chức và quản lý tốt, đưa hoạt động này vào nề nếp thỡ chắc chắn sẽ tạo điều kiện giỳp học viờn tự học hiệu quả hơn gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo.

* Đối với hoạt động dạy của giảng viờn ; với chức năng nhiệm vụ của mỡnh Trung tõm đó quản lý hoạt động này trờn hai mặt:

• Quản lý về mặt hành chớnh

Việc quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viờn đối với Trung tõm khụng phải là đơn giản vỡ cỏc khõu từ việc xõy dựng nội dung, chương trỡnh cho đến quỏ trỡnh đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp là do cỏc trường ĐH đảm nhận cũn Trung tõm chỉ quản lý đơn thuần về mặt hành chớnh. Song để làm tốt cụng tỏc này, xõy dựng được kỷ cương nề nếp trong dạy học, Trung tõm đó xõy dựng quy trỡnh quản lý cỏc lớp liờn kết và đó thống nhất với cỏc trường Đại học một số nội dung sau:

- Cỏc nhà trường phải cú kế hoạch tổng thể cho cả khúa học, kế hoạch từng năm, từng học kỳ và cụ thể từng đợt học, mụn học. Việc sắp xếp cỏc mụn học phải đảm bảo tớnh liờn tục và tớnh lụ gớc.

- Giỏo viờn về giảng dạy tại Trung tõm phải được sự điều động của trường ĐH, phải cú phiếu bỏo giảng hoặc giấy mời giảng.

- Việc thực hiện giờ giấc của giảng viờn theo sự điều hành chung của Trung tõm để đảm bảo sự thống nhất việc ra vào lớp giữa cỏc khối lớp.

- Việc giảng dạy phải đảm bảo đỳng theo nội dung, chương trỡnh, kế hoạch đó được phờ duyệt.

- Giảng viờn phối hợp với giỏo viờn chủ nhiệm lớp theo dừi nề nếp học tập, chuyờn cần của học viờn, xột điều kiện dự thi khi kết thỳc mỗi học phần.

Ngay từ đầu mỗi mụn học, đợt học giỏo viờn chủ nhiờm lớp thay mặt Trung tõm gặp gỡ giỏo viờn giảng dạy trao đổi và thống nhất kế hoạch giảng dạy cho cả đợt, cú lịch học cụ thể cho từng ngày, từng buổi, học lý thuyết hay thực hành, lịch học này được lónh đạo Trung tõm duyệt và cụng khai trờn lớp để học viờn biết. Hằng ngày giỏo viờn chủ nhiệm lớp được sự uỷ quyền của Trung tõm cú trỏch nhiệm điều hành việc thực hiện giờ giấc và tiến độ, thực hiện kế hoạch giảng dạy như đó được thống nhất, theo dừi chặt chẽ đảm bảo thời gian và chương trỡnh khụng bị cắt xộn.

Để tỡm hiểu về vấn đề này chỳng tụi dựng cõu hỏi 5 - Mẫu dành cho CB, GV Trung tõm và CB, giảng viờn trường ĐH, CĐ (xem phụ lục 2); kết quả: 75,6% ý kiến cho rằng sự phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy và học tập giữa Trung tõm và cỏc trường ĐH, CĐ là rất cần thiết; 24,4% cho ở mức độ cần thiết. Như vậy, 100% cỏc ý kiến được hỏi đều cú sự đồng nhất quan điểm về vấn đề này.

Tuy nhiờn, qua trao đổi thờm chỳng tụi thấy cú một số GV chủ nhiệm cú lỳc chưa thống nhất được kế hoạch với giảng viờn, hoặc thống nhất được nhưng lại khụng thực hiện theo, vỡ vậy đó gõy khú khăn cho cụng tỏc quản lý, điều hành; mặt khỏc làm ảnh hưởng khụng tốt đến nề nếp chung. Cũng theo đú cho thấy việc điều hành giờ giấc lờn lớp của giảng viờn đụi khi cũng gặp khú khăn, vỡ cú một số giảng viờn cho rằng chỉ cần quan tõm đến hiệu quả giảng dạy cũn giờ giấc khụng quan trọng. Điều đú là đỳng vỡ bất kỳ một cụng việc nào của con người thỡ cỏi đớch cuối cựng cần phải đạt được là hiệu quả. Song nếu hoạt động dạy học núi chung và dạy học đối với loại hỡnh KCQ núi riờng mà lơi lỏng việc quản lý, cứ để thầy trũ lờn lớp, ra vào một cỏch “tựy hứng”, khụng cú sự quản lý, điều hành chung thỡ chắc chắn sẽ khụng đem lại hiệu quả cao. Từ nhận thức trờn đó dẫn đến việc một số giảng viờn cú những biểu hiện chưa thật thoải mỏi trong việc thực hiện nề nếp chung. Những hiện tượng

đú tuy khụng phổ biến song Trung tõm cần cú những biện phỏp hữu hiệu hơn nữa để tỡm ra tiếng núi chung giữa địa phương, trường Đại học và giảng viờn trong việc tăng cường hợp tỏc quản lý hoạt động dạy học, tạo nờn bầu khụng khớ thõn mật, chia sẻ, giỳp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ.

Qua quan sỏt chỳng tụi thấy cũn một số giảng viờn chưa thật nghiờm tỳc thực hiện giờ giấc theo quy định, vẫn cũn hiện tượng ra muộn vào sớm, đặc biệt là ở những lớp học ở địa điểm thuờ mượn ngoài Trung tõm.

Sau mỗi đợt giảng, Trung tõm căn cứ vào kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch thực tế để xỏc nhận việc thực hiện chương trỡnh theo phiếu bỏo giảng của giảng viờn và gửi về trường Đại học. Đồng thời cũng cú phản ỏnh những giảng viờn chưa thật sự nghiờm tỳc trong giảng dạy để cỏc nhà trường cú những điều chỉnh, rỳt kinh nghiệm.

• Quản lý về mặt chuyờn mụn

Về mặt này Trung tõm khụng cú chức năng quản lý trực tiếp, song Trung tõm cũng giỳp cỏc trường Đại học thu thập thụng tin phản hồi từ phớa học viờn về tỡnh hỡnh giảng dạy của giảng viờn, đặc biệt là về phương phỏp giảng dạy.

Như chỳng ta đó biết, phương phỏp giảng dạy gúp phần rất quan trọng trong việc hỡnh thành động cơ, hứng thỳ, nhu cầu tự học cho học viờn. Nếu phương phỏp giảng dạy thiờn về thuyết giảng, đọc chộp biến người học làm việc như một cỏi mỏy, thụ động thầy bảo sao, trũ nghe vậy thỡ sẽ khụng hỡnh thành được hứng thỳ để tạo nờn nhu cầu tự học. Nếu người thầy biết nờu vấn đề, đặt người học trong hoàn cảnh cú vấn đề, kớch thớch, gõy hứng thỳ để họ tự biến yờu cầu của người thầy thành nhu cầu khỏm phỏ của chớnh bản thõn mỡnh, cựng với sự hướng dẫn, gợi mở của người thầy sẽ thỳc đẩy nhu cầu tự học càng cao hơn. Thực tế cho thấy nhu cầu tự học của học viờn được hỡnh thành thụng qua nội dung chương trỡnh và phương phỏp giảng dạy của giảng viờn. Vai trũ của người thầy rất quan trọng, qua phương phỏp truyền thụ kiến thức, qua cỏch giảng dạy để gõy hứng thỳ cho người học. Bằng cỏch vận dụng

linh hoạt cỏc phương phỏp giảng dạy, bằng kinh nghiệm thực tiễn với trỡnh độ uyờn thõm người thầy sẽ biến giờ "dạy" của mỡnh, thành giờ "học" của trũ, khai thỏc tối đa khả năng tư duy độc lập, sỏng tạo của người học.

Để cú thờm thụng tin về vấn đề này chỳng tụi dựng cõu hỏi 4 - Mẫu dành cho giảng viờn (phụ lục 2). Kết quả: cú 92,3% ý kiến cho rằng giảng viờn đó cải tiến, đổi mới phương phỏp giảng dạy, qui trỡnh kiểm tra, đỏnh giỏ và 90,8% ý kiến đó cú cỏc biện phỏp để buộc học viờn phải tự học song hiệu quả cũn thấp. Để lý giải điều này cú ý kiến cho rằng do đặc thự của đối tượng, họ là những người lớn tuổi, việc tiếp thu tri thức cú phần hạn chế, lại phải lo toan nhiều cụng việc, khụng cú nhiều thỡ giờ dành cho học tập. Cú ý kiến lại cho rằng việc học viờn lớn tuổi đi học là một cố gắng lớn đối với họ nờn dẫn đến tỡnh trạng một số giảng viờn thường “thụng cảm”, “xuờ xoa” đối với học viờn, khụng cú yờu cầu cao trong học tập, tự học. Chớnh vỡ vậy mà cú khụng ớt học viờn lợi dụng điều này, đó cú tư tưởng ỷ lại, thiếu cố gắng, khụng tự giỏc học tập, tự học. Đõy là vấn đề mà cỏc nhà trường cần phải quan tõm, việc

"thụng cảm" với hoàn cảnh khú khăn của người học là hoàn toàn đỳng, song khụng vỡ thế mà "dễ dói" mà giảm nhẹ yờu cầu trong học tập, tự học.

Trong khi đú theo số liệu thu được từ phiếu hỏi dành cho học viờn (xem bảng 2.8) cú tới gần 40% học viờn cho rằng họ gặp nhiều khú khăn khi thực hiện tự học do phương phỏp giảng dạy của giảng viờn. Đặc biệt là 100% học viờn đều cho rằng họ gặp nhiều khú khăn thậm chớ rất nhiều về phương phỏp và cỏc kỹ năng tự học. Một số học viờn cho rằng cú giảng viờn trong cỏch dạy đó chưa thực sự chỳ ý đến việc phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực của học viờn, dạy chưa sỏt đối tượng, phương phỏp cũn chưa phong phỳ, chưa khai thỏc triệt để những thuận lợi (mặt mạnh) của người học. Cũng qua ý kiến của học viờn chỳng tụi cũng ghi nhận thờm giảng viờn chưa thực sự xem người học là trung tõm, chưa thực sự coi việc học là trung tõm của quỏ trỡnh dạy học, vỡ vậy chưa chỳ ý thoả đỏng đến việc dạy "cỏch học" cho học viờn. Chớnh vỡ vậy mà học viờn rất yếu về phương phỏp và kỹ năng tự học. Qua đú cho thấy học viờn cần được giảng viờn hướng dẫn thờm về phương phỏp tự học, trang bị thờm cỏc kỹ

năng tự học, từ khõu lập kế hoạch đến kỹ năng đọc sỏch... để tạo hứng thỳ và niềm tin cho học viờn khi thực hiện tự học.

Qua việc phõn tớch trờn cho thấy rằng cú sự mõu thuẫn trong nhận xột về phương phỏp giảng dạy của giảng viờn. Phớa giảng viờn thỡ cho rằng đó cú những cải tiến trong phương phỏp giảng dạy nhằm phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của học viờn, cũn phớa học viờn thỡ cho rằng cũn cú những bất cập trong phương phỏp giảng dạy nhất là việc trang bị cho họ những phương phỏp, kỹ năng tự học. Tuy nhiờn, theo chỳng tụi để hoạt động tự học của học viờn đạt hiệu quả thỡ cả hai phớa cần phải xem xột lại. Nếu học viờn cú ý thức, tinh thần tự giỏc cao và được giảng viờn giảng dạy, hướng dẫn tận tỡnh, khoa học thỡ chắc chắn sẽ tạo nờn hứng thỳ và tăng cường hiệu quả tự học cho học viờn.

* Đối với hoạt động học tập của học viờn

• Cụng tỏc quản lý của Trung tõm và giảng viờn đối với hoạt động tự học của học viờn:

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu ngoài việc trưng cầu ý kiến qua cỏc phiếu hỏi, chỳng tụi trao đổi cặn kẽ với giảng viờn và cỏc cỏn bộ giỏo viờn Trung tõm để ghi nhận những nhận xột, đỏnh giỏ thực trạng hoạt động tự học của học viờn. Để tỡm hiểu vấn đến này chỳng tụi dựng cõu hỏi 1,3 - Mẫu dành cho CB, GV Trung tõm và CB, giảng viờn trường ĐH, CĐ. Kết quả thu được:

Cú 6,5% ý kiến cho rằng việc thực hiện tự học của học viờn được thực hiện ở mức độ khỏ tốt; 64,6% đỏnh giỏ ở mức độ trung bỡnh và đặc biệt cú 28,9% ý kiến cho là cũn yếu. Cũn riờng giảng viờn thỡ: cú 4,5% ý kiến xếp vào loại khỏ tốt; 55,6% ý kiến cho là đạt mức độ trung bỡnh và cũn 39,9% ý kiến đỏnh giỏ là cũn yếu. Qua đú cho thấy việc thực hiện tự học của học viờn nhỡn chung ở mức độ chưa cao, tự học chưa trở thành nhu cầu thực sự trong học viờn. Để tỡm hiểu cụ thể hơn chỳng tụi dựng cõu hỏi 2 (mẫu như trờn); kết quả được thống kờ trong bảng 2.10. Từ cỏc số liệu trong bảng này chỳng tụi thấy:

- Việc nhận thức của học viờn về tầm quan trọng của tự học: ý kiến của đa số CB, GV, giảng viờn, tập trung cho rằng học viờn đó cú nhận thức đỳng

về sự cần thiết của tự học. Tỷ lệ nhận thức chưa đỳng (yếu) chỉ là 1,5%; tỷ lệ này tương đương với kết quả điều tra đối với học viờn là 1,4% (xem phần 2.2.1.1). Như vậy nhỡn chung việc tự học đó được học viờn nhận thức một cỏch khỏ đầy đủ, chỉ cũn một tỷ lệ nhỏ là chưa thực sự coi trọng đến việc này, nếu được tăng cường quản lý hơn nữa thỡ tỷ lệ này sẽ giảm hơn nữa để tăng tỷ lệ nhận thức đỳng lờn.

- Cỏc hoạt động tự học trong cỏc giờ chớnh khoỏ, căn cứ vào số liệu trờn chỳng tụi thấy hoạt động này cũng được cỏc CB, GV, giảng viờn, đỏnh giỏ ở mức độ vừa phải: cú 20,4% ý kiến cho rằng việc thực hiện tự học ở mức độ khỏ và 63,4% cho rằng việc thực hiện ở mức độ trung bỡnh, cú 16,2% cho rằng việc thực hiện cũn yếu.

- Cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp: cụ thể là việc tham khảo sỏch, bỏo,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự học của học viên tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)