Xuất phát từ đặc điểm khác biệt của ng-ời lớn và đặc điểm học tập của họ, trong quản lý và dạy học ng-ời lớn cần quán triệt một số nguyên tắc sau đây:
* Nguyên tắc tôn trọng ng-ời học
Ng-ời lớn sẽ tự ái khi bị coi th-ờng, bị ép buộc hoặc bị phê bình, nhất là tr-ớc mặt mọi ng-ời. Ng-ời lớn sẽ cảm thấy thoải mái tự tin và không còn sự e ngại hay xấu hổ khi mọi ng-ời thông cảm, cởi mở, tôn trọng lẫn nhau và có ý thức học hỏi và giúp đỡ nhau trong học tập.
* Nguyên tắc thiết thực
Nội dung học của ng-ời lớn phải thiết thực, phải xuất phát từ nhu cầu của ng-ời học. Dạy học ng-ời lớn phải tập trung vào những gì mà "ng-ời học cần" hơn là những gì mà "giáo viên có". Nội dung học tập phải do chính ng-ời học lựa chọn nhằm giải quyết những vấn đề hiện tại của chính họ, của cộng đồng họ, chứ không phải vấn đề do giáo viên đ-a ra hoặc áp đặt.
* Nguyên tắc phù hợp
Nội dung và ph-ơng pháp dạy học ng-ời lớn phải phù hợp với khả năng và tốc độ nhận thức của ng-ời lớn, phù hợp với điều kiện vừa làm vừa học của họ. Học của ng-ời lớn đòi hỏi tốc độ dạy học chậm hơn, cần có nhiều thời gian hơn cho ôn tập, luyện tập ngay trên lớp.
* Nguyên tắc học gắn liền với hành
Học của ng-ời lớn sẽ tốt hơn và có hiệu quả hơn khi học thông qua thực hành, qua hành động hơn là qua quan sát hoặc nghe thụ động. Vì vậy, dạy học ng-ời lớn phải chú ý tạo điều kiện cho ng-ời lớn đ-ợc thực hành nhiều hơn, đ-ợc vận dụng nhiều hơn những kiến thức đã học vào trong cuộc sống và công việc hiện tại của họ.
* Nguyên tắc coi trọng vốn kinh nghiệm, hiểu biết đã có của ng-ời học
Vốn hiểu biết, kinh nghiệm đã có có ý nghĩa sâu sắc đối với ng-ời lớn. Kinh nghiệm đối với ng-ời lớn là một cái gì đó khẳng định bản thân. Vì vậy, nếu kinh nghiệm của ng-ời lớn không đ-ợc coi trọng hoặc bị lãng quên, thì họ cho rằng điều đó không chỉ phủ nhận kinh nghiệm của họ, mà còn phủ nhận chính họ. Vốn kinh nghiệm của ng-ời lớn là những t- liệu thực tế có giá trị, có tác dụng giúp quá trình nhận thức của họ đ-ợc nhanh hơn, dễ dàng hơn so với trẻ em. Mặt khác, kinh nghiệm, hiểu biết đã th-ờng tạo "Tâm lý bảo thủ"/ "Cảm giác biết rồi". Đây là một trong những cản trở tâm lý quan trọng đối với quá trình học tập và nhận thức của ng-ời lớn. Cảm giác này làm cho họ không muốn nghe, không muốn tiếp thu, không muốn đi sâu vào bản chất của vấn đề. Ng-ời lớn không dễ chấp nhận những gì do ng-ời khác áp đặt khi bản thân ch-a hiểu, khi ch-a thấy cái sai, ch-a chính xác, ch-a đầy đủ trong nhận thức và kinh nghiệm tr-ớc đây của mình. Vì vậy, việc quản lý đặc biệt là dạy học ng-ời lớn phải tạo điều kiện để ng-ời lớn nói ra đ-ợc những suy nghĩ, kinh nghiệm tr-ớc đây của mình. Có nh- vậy giáo viên và mọi ng-ời mới hiểu, mới có thể trao đổi, góp ý. Tuy nhiên, giáo viên cần phải hết sức khéo léo, tế nhị phân tích (th-ờng thông qua ý kiến của nhóm, của lớp) để giúp họ thấy những hạn chế, sai lầm trong kinh nghiệm, quan niệm của mình để từ đó ng-ời học tự điều chỉnh, hoàn thiện hoặc thay đổi kinh nghiệm, quan niệm tr-ớc đây của mình.
Tiểu kết ch-ơng 1
Tự học là một vấn đề đã đ-ợc quan tâm từ rất lâu, nhiều nhà giáo dục đã có những nghiên cứu sâu sắc về vấn đề này và đã khẳng định vai trò của nó trong hoạt động nhận thức của con ng-ời. Ngày nay tự học đ-ợc coi là cốt lõi của mọi hoạt động s- phạm trong các nhà tr-ờng. Vì vậy quản lý hoạt động tự học là một nội dung cơ bản trong quản lý GD&ĐT, quản lý nhà tr-ờng. Với xu thế phát triển của xã hội, quản lý hoạt động tự học ngày càng trở nên quan trọng để giúp ng-ời học trở thành ng-ời chủ thực sự trong việc nâng cao chất l-ợng, hiệu quả đào tạo của nhà tr-ờng. Với ch-ơng này, tác giả tập trung
nghiên cứu lý luận, một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài, những yếu tố ảnh h-ởng đến tự học và quản lý hoạt động tự học của học viên để làm cơ sở cho việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng và đề xuất biện pháp quản lý hoạt động này góp phần nâng cao chất l-ợng đào tạo liên kết hệ ĐH tại trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay.
Ch-ơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIấN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYấN TỈNH VĨNH PHÚC 2.1. Vài nột về trung tõm giỏo dục thƣờng xuyờn tỉnh Vĩnh Phỳc