Mức độ nhận định (%)
Yếu T.bỡnh Khỏ Tốt 1 Nhận thức của học viờn về vấn đề tự học 1,5 23,9 74,6 0,0 2 Chuẩn bị và thực hiện tự học trong giờ chớnh
khoỏ 16,2 63,4 20,4 0,0
3 Việc nghiờn cứu, tham khảo tài liệu, sỏch bỏo... 15,7 74,1 10,2 0,0 4 Khả năng học theo nhúm 11,5 72,4 16,1 0,0 5 Cú kế hoạch tự học hợp lý 31,8 61,7 6,5 0,0 6 Cú kỹ năng tự học phự hợp 34,0 53,6 12,4 0,0 7 Cú khả năng tham gia nghiờn cứu khoa học 44,7 41,8 13,5 0,0
- Về khả năng học theo nhúm: cú 16,1% ý kiến đỏnh giỏ ở mức độ khỏ; 72,4% ý kiến xếp ở mức trung bỡnh cũn 11,5% ý kiến thỡ xếp vào loại yếu.
- Cỏc hoạt động khỏc như việc cú kế hoạch tự học hợp lý, cú kỹ năng tự học phự hợp, cú khả năng tham gia nghiờn cứu khoa học; thỡ cỏc ý kiến đỏnh giỏ ở mức độ cũn yếu chiếm tỷ lệ khỏ cao (từ 31,8 44,7%); cũn cỏc ý kiến đỏnh giỏ ở mức độ khỏ chiếm tỷ lệ rất thấp (từ 6,5 13,5%).
Như vậy, đại đa số cỏc ý kiến nhận định học viờn thực hiện tự học chỉ đạt ở mức độ trung bỡnh và yếu, tỷ lệ khỏ chưa cao và đặc biệt là khụng cú ý kiến nào cho rằng việc này đang thực hiện ở mức độ tốt.
• Cụng tỏc quản lý của Trung tõm và giảng viờn đối với việc thực hiện kỷ cương, nề nếp của học viờn
Do đặc thự học viờn của Trung tõm đều là những người lớn, đa số họ
đều là cỏn bộ cụng chức, thậm chớ nhiều người cú vị trớ quan trọng trong xó hội, cú chức sắc trong cỏc cơ quan Nhà nước. Việc quản lý đối tượng này hoàn toàn khỏc với đối tượng học sinh, sinh viờn. Vỡ vậy, để làm tốt được cụng tỏc này thỡ trước hết Trung tõm đó làm cụng tỏc tư tưởng, phõn tớch cho người học xỏc định rừ vị trớ, nhiệm vụ của mỡnh, mặc dự họ cú thể ở bất kỳ một vị trớ nào trong xó hội nhưng khi đến học tại Trung tõm thỡ tất cả mọi người đều bỡnh đẳng, đều phải chấp hành sự quản lý của cơ sở đào tạo, của giỏo viờn và phải thực hiện mọi nghĩa vụ cũng như những nội quy, quy định đối với học viờn. Đồng thời cũng giỳp cho họ nhận thức được rằng trong hoạt động liờn kết đào tạo, Trung tõm cú chức năng tổ chức và quản lý lớp học nờn việc quản lý về giờ giấc, chuyờn cần của học viờn là trỏch nhiệm của Trung tõm. Qua kết quả điều tra nhận thức của học viờn về vấn đề này (xem phần 2.2.3.2) cho thấy:
Đại đa số cỏc ý kiến đều thấy được sự phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy và học tập giữa Trung tõm và cỏc trường liờn kết là cần thiết và cỏc nội dung quản lý như: quản sự chuyờn cần của học viờn, quản lý thời lượng dạy và học trờn lớp,…đều cú tỏc dụng rất tốt đối với hoạt động tự học.
Giỏo viờn chủ nhiệm phối hợp với giảng viờn quản lý, theo dừi suốt quỏ trỡnh học tập của học viờn. Theo dừi, đụn đốc, cập nhật sĩ số hằng ngày một cỏch chặt chẽ để giảm thiểu việc nghỉ học của học viờn. Việc xột điều kiện dự thi được thực hiện một cỏch cụng khai, cụng bằng, những trường hợp nghỉ học quỏ số thời gian quy định hoặc bài kiểm tra điều kiện khụng đạt đều khụng được dự thi.
Trung tõm cựng với giảng viờn đó sử dụng nhiều biện phỏp để hạn chế việc nghỉ học và để tăng cường sự tập trung chỳ ý của học viờn trờn lớp nhằm giỳp học viờn tự học cú hiệu quả hơn. Nhưng thực tế qua tổng hợp cỏc bỏo cỏo thỏng về tỡnh hỡnh học tập của học viờn cho thấy: tỷ lệ chuyờn cần của học viờn chưa cao, đạt từ 75 đến 80%, tỷ lệ này khụng đồng đều ở cỏc lớp, nú phụ thuộc vào sự sỏt sao của giỏo viờn chủ nhiệm, ban cỏn sự lớp, sự nghiờm khắc của giảng viờn. Cũn khụng ớt những học viờn đi học cũn mang tớnh chất đối phú, đi để điểm danh, chớnh vỡ vậy mà dẫn đến việc khụng tập trung chỳ ý trong lớp, gõy ảnh hưởng đến người khỏc. Qua đú cho thấy Trung tõm cần phải cú những biện phỏp hữu hiệu hơn nữa để ngăn chặn những hiện tượng này, đặc biệt là cần chỳ ý đến cụng tỏc tự quản của học viờn.
Để tỡm hiểu về vai trũ của việc phối hợp quản lý giữa Trung tõm và cỏc trường ĐH đối với hoạt động tự học của học viờn, chỳng tụi dựng cõu hỏi 5, 6, 7 - Mẫu dành cho CB, GV và giảng viờn (xem phụ lục 2); Kết quả:100% ý kiến được hỏi cho rằng việc phối hợp quản lý hoạt động dạy và học tại Trung tõm là rất cần thiết, vỡ việc quản lý này tạo nờn kỷ cương, nề nếp trong Trung tõm tạo tiền đề cho việc nõng cao chất lượng đào tạo.
Bảng 2.11 - Tỏc dụng của việc phối hợp quản lý đối với hoạt động tự học
T