Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tiên Lãng, Hải Phòng từ nay đến năm 2020 (Trang 104)

Để phát huy được hiệu quả của một số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường THCS của huyện Tiên Lãng, Hải Phòng, CBQL nhà

trường cần phải thấy được mối quan hệ mật thiết giữa các biện pháp, thấy được sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các biện pháp. Đồng thời CBQL còn phải biết phối kết hợp các biện pháp để các biện pháp có thể hỗ trợ cho nhau làm cho quá trình thực thi các biện pháp ở trong các nhà trường trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn.

Trước hết CBQL nhà trường cần nhận định, biện pháp 1 là cơ sở quan trọng nhất để thực hiện tốt những biện pháp còn lại. Bởi biện pháp 1 đề cập đến vấn đề nhận thức. Trong cuộc sống, con người có nhận thức ra sao thì sẽ hành động như vậy. Nhận thức là cơ sở của hành động, muốn có hành động đúng thì đương nhiên phải có nhận thức đúng. Tuy nhiên để nhận thức ra được một vấn đề, đối với mỗi người đôi khi là cả một quá trình. Vì vậy CBQL cần phải cho tiến hành thực thi biện pháp 1 thường xuyên đồng thời cũng phải kiên trì thực hiện.

Cơ sở để mỗi GV có thể ứng dụng CNTT trong dạy học đó là trình độ tin học của họ. Trình độ tin học của GV có thể giúp GV trong việc tìm hiểu về thế giới số, thế giới công nghệ, giúp GV trong việc khai thác thông tin trên mạng Internet, giúp GV tìm hiểu về các phần mềm dạy học để từ đó GV có thể thiết kế được GADHTC có ứng dụng CNTT và có khả năng sử dụng loại giáo án này để dạy học trong môi trường học tập ĐPT. Cho nên có thể nói, nếu GV không có trình độ tin học cơ bản thì chắc chắn sẽ không thể ứng dụng CNTT vào trong quá trình dạy học. Từ điều này cho thấy biện pháp 2 là cơ sở để hỗ trợ cho biện pháp 3, 4, và 5.

Biện pháp 3 có nội dung là nâng cao khả năng sử dụng một số phần mềm dạy học. Thực hiện tốt biện pháp này sẽ giúp cho GV có kĩ năng khai thác các phần mềm dạy học từ đó có thể thiết kế được các tư liệu điện tử tích hợp vào GADHTC. Và đây là khâu quan trọng trong việc thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT.

Biện pháp 4 và 5 sẽ giúp GV nắm vững quy trình thiết kế và sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT trên cơ sở đó giúp GV tránh được tình trạng lạm dụng CNTT trong dạy học.

Như chúng ta đã biết, phần lớn các PTDH hiện đại có giá thành tương đối cao và cách thức sử dụng, bảo dưỡng các PTDH hiện đại cũng phức tạp hơn so với các PTDH truyền thống. Thực hiện tốt biện pháp 6 là để nâng cao được hiệu quả của các PTDH hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi để GV ứng dụng CNTT vào dạy học.

Thực hiện biện pháp 7, 8 chính là thực hiện một chức năng quan trọng trong việc quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học. Thông qua tăng cường ứng dụng CNTT

trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS để khẳng định rõ hiệu quả của việc ứng dụng CNTT cũng như kết quả ứng dụng CNTT trong dạy học của GV giúp cho CBQL có cơ sở để điều chỉnh về cách thức ứng dụng CNTT trong dạy học một cách tốt nhất.

Mỗi biện pháp trong số 8 biện pháp có trong đề tài đều có những ảnh hưởng nhất định đối với các biện pháp còn lại. Do đó CBQL nhà trường cần phải có những nhận định tinh tế về các biện pháp để có thể vận dụng chúng một cách hợp lý nhất vào trong công tác quản lý của mình. Mối quan hệ giữa các biện pháp được thể hiện ở sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.2: Mối quan hệ giữa các biện pháp 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Để khảo nghiệm về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường THCS trên địa bàn huyện Tiên Lãng, Hải Phòng đã đề xuất ở trên. Tác giả đã lấy ý kiến đánh giá của 47 CBQL, 46 tổ trưởng và tổ phó các tổ chuyên môn và 15 GV dạy giỏi cấp Thành phố. Tổng số CBQL và GV được điều tra về việc đánh giá tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp là 108 người. Các bước tiến hành như sau:

Bước 1: Lập mẫu phiếu điều tra: Nội dung điều tra về tính cần thiết, tính khả

thi của các biện pháp quản lý đề xuất ở các mức độ.

* Nhận thức về mức độ cần thiết của 8 biện pháp được đề xuất có 4 mức độ: Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết

Sự tác động trực tiếp Sự tác động gián tiếp Biện pháp 2 Biện pháp 8 Biện pháp 7 Biện pháp 6 Biện pháp 4 Biện pháp 3 Biện pháp 5 Biện pháp 1

* Nhận thức về mức độ khả thi của 8 biện pháp được đề xuất có 4 mức độ: Rất khả thi; Khả thi; Ít khả thi; Không khả thi

Bước 2: Chọn đối tượng điều tra

Bước 3: Phát phiếu điều tra.

Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu:

* Kết quả khảo nghiệm được xử lý định tính ở các mức độ cụ thể như sau: - Mức độ 1: Rất cần thiết và rất khả thi: 4 điểm

- Mức độ 2: Cần thiết và khả thi: 3 điểm - Mức độ 3: Ít cần thiết và ít khả thi: 2 điểm

- Mức độ 4: Không cần thiết và không khả thi: 1 điểm

* Tính giá trị trung bình cho mỗi biện pháp đề xuất rồi sắp xếp thứ bậc.

Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý đã đề xuất T

T Tên biện pháp Mức độ cần thiết X Thứ bậc

1 2 3 4

1

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học và xây dựng nhận thức mới cho GV về việc thiết kế và sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT.

103 5 427 3,95 1

2 Tổ chức bồi dưỡng cho GV ở các trường

THCS về kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản. 96 8 4 416 3,85 3 3

Nâng cao khả năng sử dụng phần mềm dạy học và truy cập Internet hiệu quả cho GV.

80 14 14 390 3,61 6

4

Chỉ đạo việc xây dựng quy trình thiết kế và thực hiện quy trình thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT cho GV và tổ chuyên môn.

82 14 12 394 3,65 5

5

Chỉ đạo việc xây dựng quy trình thiết kế và thực hiện quy trình thiết kế GADHTC điện tử cho GV và tổ chuyên môn.

86 12 10 400 3,70 4

6

Tăng cường đầu tư mua sắm PTDH hiện đại, xây dựng phòng học ĐPT để ứng dụng hiệu quả CNTT trong dạy học.

100 8 424 3,93 2

7

Tăng cường ứng dụng CNTT trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS.

79 11 18 385 3,56 7

8 Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả ứng

dụng CNTT trong dạy học của GV. 76 16 16 384 3,55 8

Kết quả khảo nghiệm: Qua việc kiểm định nhận thức mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất của tác giả đã được đánh giá rất cần thiết, thể hiện điểm trung bình X = 3,73và có 8/8 biện pháp (100%) có điểm trung bình X > 3.

Trong đó: “Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học và xây dựng nhận thức mới cho GV về việc thiết kế và sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT” được đánh giá rất cần thiết với X =3,95, xếp thứ bậc 1; biện pháp 6 “Tăng cường đầu tư mua sắm PTDH hiện đại, xây dựng phòng học ĐPT để ứng dụng hiệu quả CNTT trong dạy học” với X =3,93, xếp thứ bậc 2; biện pháp 2 “Tổ chức bồi dưỡng cho GV ở các trường THCS về kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản”, với X=3,85, xếp thứ bậc 3; biện pháp 5 “Chỉ đạo việc xây dựng quy trình thiết kế và thực hiện quy trình thiết kế GADHTC điện tử cho GV và tổ chuyên môn” với X=3,70, xếp thứ bậc 4.

Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất T

T Tên biện pháp Mức độ khả thi X Thứ bậc

1 2 3 4

1

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học và xây dựng nhận thức mới cho GV về việc thiết kế và sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT

104 4 428 3,96 1

2 Tổ chức bồi dưỡng cho GV ở các trường

THCS về kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản 99 5 4 419 3,88 2 3

Nâng cao khả năng sử dụng phần mềm dạy học và truy cập Internet hiệu quả cho GV.

70 18 20 374 3,46 7

4

Chỉ đạo việc xây dựng quy trình thiết kế và thực hiện quy trình thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT cho GV và tổ chuyên môn.

84 13 11 397 3,68 3

5

Chỉ đạo việc xây dựng quy trình thiết kế và thực hiện quy trình thiết kế GADHTC điện tử cho GV và tổ chuyên môn.

80 16 12 392 3,63 4

6

Tăng cường đầu tư mua sắm PTDH hiện đại, xây dựng phòng học ĐPT để ứng dụng hiệu quả CNTT trong dạy học.

79 8 15 6 376 3,45 8

7

Tăng cường ứng dụng CNTT trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tâp của học sinh THCS

79 11 18 385 3,56 5

8 Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả

ứng dụng CNTT trong dạy học của GV. 76 15 17 383 3,55 6

Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy các khách thể đánh giá những biện pháp đề xuất ở mức độ rất khả thi, được thể hiện bằng điểm trung bình X =3,65 và có 8/8 biện pháp (100%) có điểm trung bình X > 3.

Theo ý kiến đánh giá, mức độ khả thi của các biện pháp rất khả thi có 3 biện pháp: biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học và xây dựng nhận thức mới cho GV về việc thiết kế và sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT” với X =3,96, xếp thứ bậc 1; biện pháp 2 “Tổ chức bồi dưỡng cho GV ở các trường THCS về kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản” với

X =3,88, xếp thứ bậc 2; biện pháp 4 “Chỉ đạo việc xây dựng quy trình thiết kế và thực hiện thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT cho GV và tổ chuyên môn”.với

X =3,68, xếp thứ bậc 3.

Biện pháp 6 “Tăng cường đầu tư mua sắm PTDH hiện đại, xây dựng phòng học ĐPT để ứng dụng hiệu quả CNTT trong dạy học” với X =3,45 xếp thứ bậc 8, có mức độ khả thi thấp nhất. Tuy nhiên biện pháp này lại có mức cần thiết cao (Tính cần thiết với X = 3,93). Sau khi thực hiện phân tích tính cần thiết và tính khả thi sẽ kiểm chứng sự phù hợp của các biện pháp quản lý bằng phương pháp thống kê Toán học để tính mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp theo công thức Spearman.

Bảng 3.3: Tƣơng quan giữa mức độ cần thiếtvà mức độ khả thi của các biện pháp T T Tên biện pháp Tính cần thiết (X) Tính khả thi (Y) Thứ bậc (X) Thứ bậc (Y) Hiệu số D D2 1

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học và xây dựng nhận thức mới cho GV về việc thiết kế và sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT

3,95 3,96 1 1 0 0

2

Tổ chức bồi dưỡng cho GV ở các trường THCS về kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản

3,85 3,88 3 2 1 1

3

Nâng cao khả năng sử dụng phần mềm dạy học và truy cập Internet hiệu quả cho GV.

3,61 3,46 6 7 -1 1

4

Chỉ đạo việc xây dựng quy trình thiết kế và thực hiện quy trình thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT cho GV và tổ chuyên môn.

3,65 3,68 5 3 2 4

5

Chỉ đạo việc xây dựng quy trình thiết kế và thực hiện quy trình thiết kế GADHTC điện tử cho GV và tổ chuyên môn.

3,70 3,63 4 4 0 0

6

Tăng cường đầu tư mua sắm PTDH hiện đại, xây dựng phòng học ĐPT để ứng dụng hiệu quả CNTT trong dạy học.

3,93 3,45 2 8 -6 36

7

Tăng cường ứng dụng CNTT trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tâp của học sinh THCS

3,56 3,56 7 5 2 4

8

Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả ứng dụng CNTT trong dạy học của GV.

3,55 3,55 8 6 2 4

Áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman: r = 1 - ) 1 ( 6 2 2   N N D

Với: r là hệ số tương quan.

D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng so sánh. N là số các biện pháp quản lý đề xuất.

Và quy ước: Nếu r > 0 là tương quan thuận. r < 0 là tương quan nghịch.

Nếu r càng gần 1 thì tương quan càng chặt chẽ. Nếu r càng xa 1 thì tương quan càng lỏng.

Thay các giá trị vào công thức ta thấy: r =

 2  6.50 1 8. 8 1   = 0.40

Với hệ số tương quan r = 0,40 cho phép kết luận: mối tương quan trên là tương quan thuận. Có nghĩa là mức độ cần thiết và mức độc khả thi phù hợp nhau.

Chúng ta cùng quan sát biểu đồ dưới đây :

3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 3,7 3,8 3,9 4 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8 Tính cần thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.1: Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Qua biểu đồ trên chúng ta thấy cả 8 biện pháp mà tác giả đề xuất đều có tính tương quan thuận. Biện pháp 1, 2, 4, 5, 7, 8 tính đồng thuận rất cao, chỉ có biện pháp số 6 có sự chênh lệch khá cao giữa tính cần thiết và khả thi. Qua kết quả khảo nghiệm, chúng ta có thể khẳng định thêm một lần nữa, để quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường THCS huyện Tiên Lãng đạt hiệu quả cao cần thực hiện

Tiểu kết chƣơng 3

Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận về Quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học đồng thời kết hợp với khảo sát thực trạng việc Quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường THCS huyện Tiên Lãng, Hải Phòng tác giả đã đề xuất một số biện pháp quản lý sau đây:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học và xây dựng nhận thức mới cho giáo viên về việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT

Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên ở các trường THCS về kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản

Biện pháp 3: Nâng cao khả năng sử dụng phần mềm dạy học và truy cập Internet hiệu quả cho giáo viên

Biện pháp 4: Chỉ đạo việc xây dựng quy trình thiết kế và thực hiện quy trình thiết kế giáo án dạy học tích cực có ứng dụng Công nghệ thông tin cho giáo viên và tổ chuyên môn

Biện pháp 5: Chỉ đạo việc xây dựng quy trình thiết kế và thực hiện quy trình thiết kế giáo án dạy học tích cực điện tử cho giáo viên và tổ chuyên môn.

Biện pháp 6: Tăng cường đầu tư mua sắm PTDH hiện đại, xây dựng phòng học đa phương tiện để ứng dụng hiệu quả CNTT trong dạy học

Biện pháp7: Tăng cường ứng dụng CNTT trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS

Biện pháp 8: Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên

Tiến trình đề xuất các biện pháp quản lý, được đảm bảo đúng nguyên tắc đó là: Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính khả thi. Các biện pháp đề xuất quản lý được trình bày có hệ thống, đảm bảo tính mạch lạc dễ hiểu, dễ vận dụng. Thông qua kết quả khảo nghiệm, thử nghiệm, khẳng định các

Một phần của tài liệu Quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tiên Lãng, Hải Phòng từ nay đến năm 2020 (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)