Phát triển nguồn lực tài chính

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển Trường Đại học Điện lực đến năm 2020 (Trang 75)

Đề xuất điều chỉnh khung học phí theo hƣớng xác định đầy đủ chi phí đào tạo, kết hợp triển khai một cách tích cự chính sách liên quan tín dụng đào tạo, cấp học bổng, miễn giảm học phí.

Tăng cƣờng, mở rộng các hoạt động khoa học công nghệ, hoạt động dịch vụ, hình thành thêm một số tổ chức hoạt động kinh tế, dịch vụ để tăng cƣờng nguồn thu cho hoạt động của trƣờng.

Lập dự án giáo dục Đại học, tranh thủ nguồn kinh phí hỗ trợ từ các tổ chức liên kết nƣớc ngoài nhằm nâng cao năng lực đào tạo và NCKH.

Đề xuất với chính phủ có cơ chế đặc biệt về cấp vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, về huy động vốn hợp tác đầu tƣ, xã hội hóa.

Kiến nghị với cấp Bộ, ngành EVN để xin kinh phí hỗ trợ. Tìm kiếm các đối tác tổ chức khác để liên kết đào tạo, đầu tƣ tài chính để tăng nguồn thu.

Phân cấp quản lý theo hƣớng tăng cƣờng tính tự chủ và chịu trách nhiệm cho các đơn vị trong trƣờng. Tiến hành khảo sát nhu cầu chi phí quản lý, làm cơ sở cho việc khóa kinh phí đơn vị, tiết kiệm chi phí.

KẾT LUẬN

Trong bất kỳ giai đoạn nào, thời kỳ nào của hình thái kinh tế xã hội thì chiến lƣợc phát triển cũng luôn luôn cần thiết và cũng không thể thiếu đƣợc đối với sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một tập thể nào. Đối với Trƣờng Đại học Điện lực cũng vậy, chiến lƣợc phát triển luôn đóng vai trò quan trọng, quyết định sự sống còn, sự suy thịnh của trƣờng. Thông qua một hệ thống các mục tiêu, mô hình chiến lƣợc chủ yếu mà xác định, tạo dựng một bức tranh toàn cảnh về cách thức, biện pháp mà Trƣờng Đại học Điện lực sẽ thực hiện vƣơn tới trong tƣơng lai.

Mục tiêu chiến lƣợc phát triển của Trƣờng Đại học Điện lực đến năm 2020 là: “Trƣờng Đại học Điện lực phấn đấu trở thành trƣờng Đại học hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ kỹ thuật điện, kinh tế, quản lý và một số lĩnh vực công nghệ cao khác; thực hiện đào tạo theo hƣớng gắn kết đào tạo với nghiên cứu ứng dụng và triển khai”

Nội dung chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Điện lực đến năm 2020 đƣợc xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn nhằm đáp ứng vai trò quan trọng của trƣờng trong việc đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho cả nƣớc.

Tuy nhiên, dù đã có nỗ lực trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu nhƣng do thời gian hạn hẹp, hạn chế về nguồn tài liệu nên luận văn chƣa thể giải quyết thấu đáo một số vấn đề liên quan đến xây dựng chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Điện lực. Những hạn chế của luận văn sẽ là cơ hội cho những ngƣời nghiên cứu sau rút kinh nghiệm và dành nhiều thời gian hơn cho việc thu thập số liệu thông qua thiết kế bảng hỏi và thực hiện khảo sát nếu làm các đề tài tƣơng tự.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. A.Mongomery (2007), Chiến lược và sách lược kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và Chính sách kinh doanh, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

3. Nguyễn Trọng Điều (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Nguyễn Thành Độ (1996), Chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Ái Đoàn (2003), Kinh tế học vĩ mô, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 6. Phạm Văn Đƣợc, Đặng Kim Cƣơng (1999), Phân tích hoạt động kinh

doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội.

7. Fred R.David (2006), Khái luận về quản trị chiến lược, Bản dịch, Nxb Thống kê, Hà Nội.

8. Garry D.Smith, Danny R.Arnol, Bobby G.Bizell (1997), Chiến lược và sách lược kinh doanh, Nxb Thống Kê, Hà Nội.

9. Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lược, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 10. Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phƣơng (2007), Quản trị chiến

lược, Nxb Thống kê.

11. Richard Kumh (2003), Hoạch định chiến lược theo quá trình, Nxb Thống Kê, Hà Nội.

12. Trần Anh Tài (2007), Quản trị học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 13. Nguyễn Ngọc Thắng (2013), Ra quyết định quản trị, Nxb Đại học Quốc

14. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

15. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

16. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), Thị trường, chiến lược, cơ cấu, cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, Nxb TP. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

17. Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ doanh nghiệp, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

18. Thủ Tƣớng Chính Phủ (2006), Quyết định thành lập Trường Đại học Điện lực, số 111/2006/QĐ - TTg, ngày 19/5/2006.

19. Trƣờng Đại học Điện lực (2009-2012), Phương hướng nhiệm vụ năm học 2009, 2010, 2011, 2012.

20. Trƣờng Đại học Điện lực (2009-2012), Tổng kết năm học 2009, 2010, 2011, 2012.

II. Tiếng Anh

21. Johnson, G., Scholes, K.(1999), Exploring Corporate Strategy, 5th Ed. Prentice Hall Europe.

III. Webside: 22. http://www.moet.gov.vn 23. http://www.epu.edu.vn/ 24. http://www.gdtd.vn/ 25. www.wru.edu.vn 26. www.hvtc.edu.vn

DANH MỤC PHỤ LỤC

STT SỐ HIỆU NỘI DUNG

1 Phụ lục 1 Phiếu lấy ý kiến phản hồi từ CBCNV&GV 2 Phụ lục 2 Phiếu lấy ý kiến phản hồi từ ngƣời học

3 Phụ lục 3 Câu hỏi phỏng vấn ông Trƣởng phòng đào tạo trƣờng Đại học Điện lực

PHỤ LỤC 01

Phiếu số………. TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ CBCNV&GV

Phòng/khoa...Họ và tên:...

Ngày khảo sát: ...

Giới tính (Tô kín ô tƣơng ứng với giới tính): 1. Nam 2. Nữ Để có thêm thông tin góp phần đánh giá th ực trạng thực thi và nhằm đề ra các chiến lƣợc phát triển cho trƣờng Đại học Điện lực; Anh (chị) dùng 1 trong 5 mức đánh giá, trong đó 1 là mức đánh giá thấp nhất (bạn hoàn toàn không đồng ý), 5 là mức đánh giá cao nhất (bạn hoàn toàn đồng ý) để trả lời các câu hỏi dƣới đây, tô kín ô đƣợc lựa chọn: Nội dung lấy ý kiến Đánh giá Hoạt động đào tạo của trƣờng 1 Mức độ hiểu biết của anh (chị) về quy chế đào tạo 2 Chuyên ngành anh (chị) đƣợc đào tạo có phù hợp với công việc đƣợc giao 3 Mức độ phù hợp của lƣợng sinh viên trong lớp học anh (chị) 4 Mức độ đáp ứng của Thƣ viên Nhà trƣờng (giáo trình, tài liệu tham khảo, công tác phục vụ tại phòng đọc, …) 5 Các điều kiện về ánh sáng, vê ̣ sinh ho ̣c đƣờng đáp ƣ́ng nhu cầu giảng da ̣y 6 Thiết bi ̣ ta ̣i giảng đƣờng đáp ƣ́ng đủ nhu cầu giảng da ̣y Hoạt động nghiên cứu khoa học 7 Anh (chị) đã từng tham gia nghiên cứu khoa học? 8 Điều kiện để thực hiện nghiên cứu khoa học 9 Thời gian thực hiện nghiên cứu 10 Mức độ phù hợp của những ƣu đãi trong nghiên cứu khoa học Hoạt động phát triển nguồn nhân lực 11 Anh (chị) có đồng ý với cơ chế tuyển dụng hiện tại 12 Anh (chị) có đƣợc tham gia các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ hàng năm? 13 Anh (chị) có ý định nâng cao trình độ không? 14 Cơ chế khuyến khích nâng cao trình độ Phúc lợi 15 Mức lƣơng đƣợc hƣởng có phù hợp với năng lực của anh (chị) không? 16 Đánh giá của anh (chị) chính sách phúc lợi mà anh (chị) đƣợc hƣởng 17 Mức độ quan tâm về đời sống của riêng anh (chị) và gia đình Các ý kiến khác: 1.Có ý kiến (ghi vào phía dƣới). 2. Không có ý kiến ... ... ... ... ... ... ... ...

Cám ơn những ý kiến đóng góp quý báu của anh (chị)!

2 1 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1

PHỤ LỤC 02

Phiếu số………. TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ NGƢỜI HỌC

Lớp:...Họ và tên giảng viên (GV):...

Môn học:...Ngày khảo sát: ...

Giới tính (Tô kín ô tƣơng ứng với giới tính của sinh viên): 1. Nam 2. Nữ Để có thêm thông tin góp phần thƣ̣c hiê ̣n công tác tƣ̣ đánh giá , đảm bảo chất lƣợng ta ̣i ĐH Đi ện lực; giúp lãnh đạo Nhà trƣờng có thêm cơ sở nhâ ̣n xét , đánh giá giảng viên; góp phần phòng ngừa những tiêu cƣ̣c trong hoạt động giảng dạy , phát hiện và nhân rộng những điển hình tốt trong đội ngũ giảng viên tại ĐH Đi ện lực; Bạn dùng 1 trong 5 mức đánh giá, trong đó 1 là mức đánh giá thấp nhất (bạn hoàn toàn không đồng ý), 5 là mức đánh giá cao nhất (bạn hoàn toàn đồng ý) để trả lời các câu hỏi dƣới đây, tô kín ô đƣợc lựa chọn: Nội dung lấy ý kiến Đánh giá Hoạt động giảng dạy của giảng viên 1 GV hƣớng dẫn cho bạn phƣơng pháp học tập hợp lý khi bắt đầu môn học, đồng thời giới thiê ̣u đề cƣơng môn học và tài liệu tham khảo đầy đủ và câ ̣p nhât. 2 Nội dung giảng dạy của giảng viên bám sát đề cƣơng môn học, có nâng cao, giàu tính sáng tạo và gần với thực tiễn 3 Phƣơng pháp giảng da ̣y của giảng viên có hiệu quả phù hợp với đối tƣợng 4 Phƣơng pháp giảng da ̣y của giảng viên phát huy đƣợc tính độc lập suy nghĩ, sáng tạo của sinh viên 5 Mức độ bạn hiểu đƣợc những vấn đề giảng viên truyền tải trên lớp 6 Giảng viên có trách nhiệm, nhiê ̣t tình giảng da ̣y 7 Giảng viên tạo đƣợc môi trƣờng giảng dạy thân thiện , gần gũi với sinh viên và tạo giờ học định hƣớng đến ngƣời học 8 Giảng viên có sẵn sàng hƣớng dẫn và tƣ vấn giúp đỡ SV trong học tập không? 9 Giảng viên đảm bảo đủ thời lƣợng giảng da ̣y (số giờ qui đi ̣nh cho môn ho ̣c và thời gian mỗi buổi da ̣y) 10 Giảng viên sử dụng đúng, hiệu quả phƣơng tiện dạy học 11 Giảng viên đánh giá kết quả ho ̣c tâ ̣p của sinh viên một cách khách quan, công bằng và chính xác 12 Nô ̣i dung thi, kiểm tra bao trùm nô ̣i dung môn ho ̣c 13 Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập thích ứng, phù hợp với đặc thù môn học 14 Giảng viên có tác phong sƣ phạm mẫu mƣ̣c Điều kiê ̣n thƣ̣c hiê ̣n môn ho ̣c 15 Thiết bi ̣ ta ̣i giảng đƣờng đáp ƣ́ng đủ nhu cầu giảng da ̣y và ho ̣c tâ ̣p 16 Mức độ đáp ứng của Thƣ viên Nhà trƣờng (giáo trình, tài liệu tham khảo, công tác phục vụ tại phòng đọc, …) 17 Các điều kiện về ánh sáng , vê ̣ sinh ho ̣c đƣờng đáp ƣ́ng nhu cầu giảng da ̣y và ho ̣c tâ ̣p Các ý kiến khác: 1.Có ý kiến (ghi vào phía dƣới). 2. Không có ý kiến ...

...

...

...

Cám ơn những ý kiến đóng góp quý báu của bạn!

2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 2 1

PHỤ LỤC 03

CÂU HỎI PHỎNG VẤN ÔNG TRƢỞNG PHÕNG ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

1. Thưa ông, là người trực tiếp theo dõi và chỉ đạo chương trình đào tạo của trường, ông đánh giá như thế nào về kết quả đạt được trong những năm học vừa qua?

Trả lời: Trƣờng Đại học Điện lực là một trƣờng còn khá non trẻ và đƣợc thành lập vào tháng 5/2006 tính đến thời điểm này là đƣợc 7 năm với tiền thân là trƣờng Cao đẳng Điện lực, tuy nhiên cũng đã gặt hái đƣợc một số thành công nhất định về quy mô đào tạo và chất lƣợng đào tạo.

Trong những năm học vừa qua với sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ quản lý, thầy cô giáo, học sinh sinh viên, trƣờng đã gặt hái đƣợc những kết quả quan trọng: Công tác dạy học, kiểm tra đánh giá đƣợc thực hiện từng bƣớc vững chắc, chất lƣợng giáo dục tiếp tục ổn định và có hƣớng phát triển, có nhiều giáo viên, học sinh đạt giải trong các kỳ thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi.

Công tác xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo tiếp tục đƣợc quan tâm. Các nhà giáo đều tận tụy với nghề, có phẩm chất đạo đức tốt, có chuyên môn và nghiệp vụ vững vàng.

Phong trào thi đua học tập của sinh viên đây ngày càng đƣợc đẩy mạnh; phong trào giúp đỡ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đƣợc các thầy-cô giáo, sinh viên trong nhà trƣờng hƣởng ứng tích cực; nhiều em đã vƣợt khó vƣơn lên học khá, học giỏi.

2. Như vậy, trong những năm vừa qua trường đã gặt hái được một số thành công nhất định, ông có thể nói rõ hơn về vấn đề này?

Trả lời: Công tác tuyển sinh của trƣờng hàng năm vẫn tăng đều, cụ thể vào năm 2009 số lƣợng tân sinh viên theo học ở trƣờng là 2681 nhƣng đến năm 2012 là 7650 sinh viên bao gồm các bậc và hệ đào tạo.

Cùng với sự phát triển về số lƣợng tân sinh viên theo học từng năm, thì số lƣợng sinh viên hàng năm cũng tăng nhanh từ 6874 sinh viên năm 2009 thì đến năm 2012 là 13279 sinh viên, con số này cho thấy thƣơng hiệu của trƣờng dần đã đƣợc khẳng định

Bên cạnh sự phát triển về mặt số lƣợng, thì nhà trƣờng luôn luôn quan tâm đến mặt chất lƣợng đào tạo, cụ thể số lƣợng sinh viên khá giỏi hàng năm tăng đều ở con số 0,5% đến 2%. Hàng năm trƣờng tiến hành rà soát, lấy ý kiến của các thành viên trong trƣờng và ngoài xã hội, so sánh, đối chiếu với các chƣơng trình đào tạo tƣơng ứng của nƣớc ngoài, có loại bỏ một số nội dung không còn phù hợp

3. Theo như ông nói thì trường đã thu hút được một lượng lớn sinh viên vào các bậc, hệ đào tạo. Ông có thể chia sẻ thêm về hệ, bậc đào tạo chiến lược nào của trường thu hút sinh viên?

Trả lời: Số lƣợng sinh viên của trƣờng tăng vọt tập trung chủ yếu ở hệ liên thông từ bậc học Trung cấp lên cao đẳng, từ Cao đẳng lên Đại học theo nhu cầu đào tạo lại của cá nhân và của xã hội

Bên cạnh đó, hàng năm có từ 2000 đến 3000 lƣợt cán bộ, công nhân viên đến từ các nhà máy, các đơn vị trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, và doanh nghiệp ngoài theo học các khóa bồi dƣỡng ngắn hạn từ một tuần đến 3 tháng. Các nội dung đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ nâng cao thƣờng gắn với các yêu cầu của cơ sở sản xuất kinh doanh.

4. Xin ông cho biết phương chiến lược đào tạo của trường trong thời gian tới?

Trả lời: Trong thời gian sắp tới trƣờng tiếp tục phát triển các chƣơng trình dậy học nhằm thích nghi tốt hơn với sự phát triển và thay đổi nhanh chóng của thị trƣờng lao động. Tiến tới áp dụng khoa học công nghệ vào trong hoạt động đào tạo

Trên cơ sở đổi mới chƣơng trình nội dung đào tạo, có chƣơng trình đầu tƣ thích đáng cho việc xây dựng hệ thống giáo trình, học liệu phục vụ học tập và nghiên cứu.

Trên cơ sở các chƣơng trình đào tạo quốc tế đã có, trƣờng tiếp tục phát triển hoặc mở rộng thêm các chƣơng trình đào tạo quốc tế, liên kết đào tạo với các trƣờng đại học nƣớc ngoài, thực hiện chƣơng trình trao đổi sinh viên

Tiếp tục mở thêm các ngành đào tạo sau đại học, tập trung phát triển đào tạo sau đại học để nâng cao chất lƣợng nhân lực cho xã hội

PHỤ LỤC 04

ĐỀ TÀI NCKH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

TT Tên đề tài Cấp Cán bộ chủ trì

1 Cơ sở khoa học & thực tiễn hình thành và phát triển thị

trƣờng điện tại Việt Nam Cấp Bộ CN PGS. TS Đàm Xuân Hiệp

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển Trường Đại học Điện lực đến năm 2020 (Trang 75)