Để đi tìm lời giải, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp phối hợp lấy ý kiến dựa trên phiếu điều tra dành cho sinh viên, cán bộ công nhân viên, giảng viên và từ phía chuyên gia.
“Vấn đề phối hợp đƣợc xác định ở chỗ, đó là muốn tìm ra lời giải, bạn không chỉ nghĩ đến câu trả lời của mình mà còn phải cân nhắc câu trả lời của ngƣời khác” [13, tr.134].
2.6.7.1. Ý kiến phản hồi từ người học
Để làm rõ những hạn chế trong chiến lƣợc phát triển của trƣờng một cách khách quan, tác giả đã xây dựng phiếu thăm dò ý kiến phản hồi từ ngƣời học về chất lƣợng đào tạo và những điều kiện ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo (Phụ lục 02).
Tác giả tổ chức thực hiện phát ra 100 số phiếu cho 4 lớp học chia đều mỗi khóa lấy ý kiến của 1 lớp. Số phiếu thu về đƣợc là 92 phiếu với kết quả nhƣ sau:
1% 2% 6%
17%
74%
Đánh giá thiết bị giảng đường
1 2 3 4 5
Hình 2.6: Đánh giá trang thiết bị tại giảng đƣờng
Trang thiết bị giảng đƣờng theo ý kiến khảo sát còn chƣa đáp ứng đủ cho ngƣời học, với tổng số ý kiến tán thành chiếm tỷ lệ 74% còn chƣa cao, đặc biệt trong đó có 1% ý kiến hoàn toàn không đồng ý. Hiện tại số lƣợng phòng học có đầy đủ các thiết bị nhƣ máy chiếu, loa trợ giảng còn hạn chế, chỉ chiếm 25% trên tổng số 60 phòng học, ngoài ra trƣờng mới có 02 phòng thực hành tin học với 90 máy tính phục vụ cho giảng dậy, cụ thể tại năm 2012 thì cứ 209 sinh viên mới có 01 máy tính để thực hành.
Bên cạnh đó về điều kiện ánh sáng và các điều kiện khác phục vụ cho học tập còn hạn chế, nhìn vào biểu đồ 2.6 nhận thấy chỉ có 71% các ý kiến
đồng ý, 9% các ý kiến cho rằng chỉ đáp ứng đƣợc ở điều kiện trung bình và 1% ý kiến hoàn toàn không đồng ý.
Hình 2.7: Điều kiện ánh sáng và các điều kiện phục vụ học tập khác
Nhƣ vậy, kết quả thu đƣợc ở phiếu khảo sát của sinh viên cho thấy những hạn chế của Trƣờng Đại học Điện lực trong việc xây dựng chiến lƣợc và thực hiện chiến lƣợc chủ yếu ở cơ sở vật chất kỹ thuật, phƣơng tiện giảng dậy học tập của trƣờng còn khiên tốn so với các trƣờng khác trên địa bàn, chƣa có nhiều phòng học đa phƣơng tiện và chuyên dùng.
Nguyên nhân sâu xa của vấn đề cơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời học đó là do Trƣờng Đại học Điện lực hoàn toàn tự chủ về tài chính, mặc dù là trƣờng công lập nhƣng Trƣờng Đại học Điện lực hiện nay lại không đƣợc cấp kinh phí đào tạo, nguồn thu chủ yếu của trƣờng là từ học phí của sinh viên và dịch vụ đào tạo khác
Nguồn nhân lực: Cán bộ quả lý, cán bộ giảng viên có trình độ và tâm huyết với nghề. Đội ngũ cán bộ có tuổi đời trung bình còn trẻ, đƣợc đào tạo cơ bản, năng động ham học hỏi, động lực làm việc tốt và thƣờng xuyên đƣợc nâng cao trình độ, tuy nhiên đội ngũ giảng viên/sinh viên còn quá thấp so với quy định chung.
Đánh giá điều kiện ánh sáng và các điều kiện khác
2.6.7.2. Ý kiến phản hồi từ phía cán bộ, giảng viên
Qua thực hiện điều tra thực tế bằng phiếu đánh giá cho thấy các vấn đề về nhân sự và hoạt động đào tạo của trƣờng hiện tại đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề còn hạn chế nhƣ sau (Phụ lục 01):
Cơ sở vật chất và thiết bị học tập của trƣờng còn nhiều thiếu thốn, các thiết bị hỗ trợ cho giảng viên trong công tác giảng dậy cũng đƣợc đánh giá thấp
Hình 2.8: Đánh giá thiết bị hỗ trợ giảng dậy tại khu giảng đƣờng
Cụ thể tỷ lệ đồng ý với điều kiện thiết bị trợ giảng hiện tại đạt 41%, 21% cho rằng là bình thƣờng và 5% hoàn toàn không đồng ý. Vấn đề đƣợc đặt ra ở đây rất rõ ràng về cơ sở vật chất của trƣờng còn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu trong công tác dậy học
Bên cạnh vấn đề phát triển nguồn nhân lực có những điểm tích cực về tốc độ Thạc sỹ, Tiến sỹ hóa đạt trên 228% thì tỷ lệ giảng viên/sinh viên còn chƣa cao, tại Trƣờng Đại học Điện lực năm 2013 có 332 giảng viên với số lƣợng sinh viên là 18880, nhƣ vậy cứ 57 sinh viên thì mới có 01 giảng viên, tỷ lệ nhƣ vậy còn khá thấp so với quy chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo là 20 sinh viên/01 giảng viên, điều này đã gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo.
0%
7% 9%
8%
76%
Tỷ lệ giảng viên/sinh viên
1 2 3 4 5
Hình 2.9: Tỷ lệ số lƣợng giảng viên/sinh viên
Nhìn vào biểu đồ đánh giá cho thấy tỷ lệ các ý kiến đồng ý còn khá thấp, chỉ chiếm 76%, trong khi đó có 7% ý kiến không đồng ý với số lƣợng giảng viên/ sinh viên hiện tại. Nhƣ vậy, trƣờng cần có những chiến lƣợc bổ sung thêm cán bộ giảng viên để nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Số lƣợng cán bộ, giảng viên đƣợc giao nhiệm vụ đúng chuyên ngành đƣợc đào tạo còn chƣa đạt hiệu quả tối đa.
0% 1% 4%
15%
80%
Chuyên ngành đào tạo với công việc được giao
1 2 3 4 5
Hình 2.10: Mức độ phù hợp của chuyên ngành đào tạo với công việc Tỷ lệ giảng viên/sinh viên
Chuyên ngành đào tạo với công việc đƣợc giao
Với tỷ lệ 1% ý kiến không đồng ý, thiết nghĩ vấn đề này nằm ở chỗ số lƣợng cán bộ các phòng ban đang thực hiện chƣa đúng chuyên ngành vẫn tồn tại.
2.6.7.3. Ý kiến từ phía chuyên gia
Tác giả thực hiện phỏng vấn ông trƣởng phòng Đào tạo Trƣờng Đại học Điện lực để thấy rõ hơn thực trạng thực thi chiến lƣợc trong thời gian qua của trƣờng (Phụ lục 03), theo ý kiến của ông cho rằng:
“Trƣờng Đại học Điện lực là một trƣờng còn khá non trẻ và đƣợc thành lập vào tháng 5/2006 tính đến thời điểm này là đƣợc 7 năm với tiền thân là trƣờng Cao đẳng Điện lực, tuy nhiên cũng đã gặt hái đƣợc một số thành công nhất định về quy mô đào tạo và chất lƣợng đào tạo.
Trong những năm học vừa qua với sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ quản lý, thầy cô giáo, học sinh sinh viên, trƣờng đã gặt hái đƣợc những kết quả quan trọng: Công tác dạy học, kiểm tra đánh giá đƣợc thực hiện từng bƣớc vững chắc, chất lƣợng giáo dục tiếp tục ổn định và có hƣớng phát triển, có nhiều giáo viên, học sinh đạt giải trong các kỳ thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi.
Công tác xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo tiếp tục đƣợc quan tâm. Các nhà giáo đều tận tụy với nghề, có phẩm chất đạo đức tốt, có chuyên môn và nghiệp vụ vững vàng.
Phong trào thi đua học tập của sinh viên đây ngày càng đƣợc đẩy mạnh; phong trào giúp đỡ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đƣợc các thầy-cô giáo, sinh viên trong nhà trƣờng hƣởng ứng tích cực; nhiều em đã vƣợt khó vƣơn lên học khá, học giỏi”.