Điểm mạnh Điểm yếu
- Gạo là mặt hàng xuất khẩu mà Việt Nam cú lợi thế so sỏnh về tài nguyờn với nguồn lực dồi dào, là một trong những nhúm hàng cú
- Với vị trớ nằm ở khu vực nhiệt đới giú mựa, Việt Nam là quốc gia luụn hứng chịu nhiều trận bóo và thiờn tai. Điều này ảnh hưởng lớn đến nền nụng nghiệp núi chung và ngành sản xuất lỳa gạo núi riờng. Cỏc vụ thu hoạch thường vào mựa
khả năng cạnh tranh xuất khẩu do chi phớ nguồn lực nội địa thấp.
- Tiềm năng về lao động trong ngành sản xuất lỳa gạo của Việt Nam khỏ dồi dào. Hiện nay dõn số của Việt Nam là gần 86 triệu người, trong đú trờn 47 triệu người trong độ tuổi lao động, lao động Việt Nam cú sức khỏe, cú giỏo dục, thụng minh, cú truyền thống lao động cần cự, cú thể tiếp thu nhanh chúng và ỏp dụng sỏng tạo khoa học kỹ thuật tiờn tiến. Người lao động Việt Nam cú kinh nghiệm trong trồng lỳa nước. Ngoài ra, giỏ cả sức lao động sản xuất nụng nghiệp ở Việt Nam cũn tương đối thấp so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.
- Sản xuất và xuất khẩu gạo, một ngành kinh tế mũi nhọn là một trong những hướng ưu tiờn phỏt triển của Chớnh phủ Việt Nam.
- Với chớnh sỏch phỏt
mưa bóo, nờn khõu yếu của ngành hiện nay vẫn là cụng nghệ chế biến và bảo quản.
- Đất nụng nghiệp và đất canh tỏc bỡnh quõn đầu người ngày càng giảm, do dõn số vẫn tiếp tục tăng nhanh, dẫn đến sự thiếu hụt tư liệu cơ bản để phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Diện tớch đất đai bị xúi mũn, thoỏi húa do việc phỏ rừng gõy ra cũng đang ngày càng tăng lờn. Quỹ nước cho sản xuất nụng nghiệp dư thừa vào mựa mưa nhưng lại thiếu hụt vào mựa khụ.
- Mụi trường sinh thỏi đang bị ụ nhiễm nghiờm trọng ở một số địa phương do chất thải cụng nghiệp, do sử dụng bừa bói phõn húa học, húa chất trừ sõu, diệt cỏ, gõy ụ nhiễm đất canh tỏc, nguồn nước mặt, nước ngầm và dễ dư lượng chất độc hại trong nụng sản thực phẩm.
- Khú khăn rất lớn cho sản xuất nụng nghiệp Việt Nam hiện nay là dịch rầy nõu, bệnh vàng lựn và lựn xoắn lỏ xảy ra ở cả nước. Nú ảnh hưởng tới thu nhập của người dõn và an ninh lương thực, để lại hậu quả nặng nề. Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến dịch bệnh đú là do nụng dõn sản xuất thiếu bền vững.
- Cụng nghệ bảo quản sau thu hoạch cũn thấp. Tổn thất trong thu hoạch và sau thu hoạch là một tổn thất rất lớn cho sản xuất nú đó làm giảm năng suất và chất lượng lỳa gạo. Một trong những nhược điểm lớn nhất là vắng búng một hệ thống kho trữ lỳa gạo tõn tiến. Số lượng kho trữ của Việt
triển cỏc giống lỳa mới và thay đổi cơ cấu mặt hàng gạo xuất khẩu, bước đầu nước ta đó đưa cỏc giống lỳa mới cú khả năng chống chịu bệnh tật, cho năng suất cao và được thị trường chấp nhận. Việt Nam hoàn toàn cú khả năng để phỏt triển sản xuất cỏc giống lỳa cú chất lượng cao với khối lượng lớn, giỏ thành sản xuất thấp. Nụng dõn ở những vựng lỳa hàng húa lớn cũng đang tập trung ứng dụng cụng nghệ hiện đại cho sản xuất và bảo quản sau thu hoạch, sử dụng cỏc giống mới vào thõm canh để tăng năng suất, nõng cao chất lượng của nguồn lỳa gạo xuất khẩu.
- Bờn cạnh cỏc doanh nghiệp trong nước, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đó tham gia xuất khẩu gạo làm tăng khả năng xuất khẩu gạo cho Việt Nam.
- Việt Nam đó trải qua nhiều năm xuất khẩu gạo trờn
Nam rất ớt, đại đa số là cỏc nhà kho cũ kỹ lạc hậu từ thời bao cấp. Muốn giữ lỳa lõu thỡ phải cú kho chứa an toàn, lỳa phải đạt độ ẩm từ 14% trở xuống. - Vấn đề nắm bắt thụng tin thị trường cũn chậm. Thương trường là chiến trường. Lưu thụng xuất khẩu lỳa gạo nhiều năm qua đó tự do cạnh tranh, mà sản phẩm lỳa gạo của ta chất lượng cũn thấp nờn việc cạnh tranh với cỏc sản phẩm cỏc nước phỏt triển: Mỹ, Thỏi Lan,... cũn gặp nhiều trở ngại. Một trong những nguyờn nhõn tạo ra chất lượng thấp đú chớnh là sự thiếu hiểu biết về thụng tin thị trường, họ khụng sản xuất những loại gạo mà thị trường cần mà chỉ sản xuất theo kiểu tự phỏt, theo thúi quen, sở thớch và kinh nghiệm. Chớnh vỡ thế mà sản phẩm tạo ra khụng đỏp ứng được thị trường dẫn đến thua lỗ hoặc bỏn với giỏ thấp. Ngoài ra, khả năng giao dịch, đàm phỏn, tiếp cận thị trường của cỏc doanh nghiệp với khỏch hàng nước ngoài thấp, điều kiện tiếp cận cỏc thụng tin thị trường và cụng nghệ cũn yếu.
- Sử dụng hạt giống khụng đủ chất lượng. Hiện nay một vấn đề gõy trở ngại cho việc nõng cao chất lượng lỳa gạo cũng như trong sản xuất đú chớnh là giống khụng đạt chất lượng. Những năm gần đõy người dõn chưa thật sự nhận thức được vai trũ của hạt giống cũng như tập quỏn, cũn sử dụng lỳa thương phẩm để làm giống, sau vài năm sản xuất những giống lỳa này bị lẫn tạp, làm giảm năng suất và chất lượng gạo nờn bỏn với giỏ thấp. Việc
quy mụ lớn và đó trở thành cường quốc xuất khẩu gạo thứ hai thế giới từ gần 10 năm nay.
thay đổi cơ cấu giống lỳa theo hướng chất lượng cao đang ở trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh thực hiện và tốc độ chuyển đổi chậm so với yờu cầu.
- Việc tổ chức, điều hành xuất khẩu gạo cũng bộc lộ nhiều nhược điểm. Tỡnh trạng kế hoạch khụng gắn với quy hoạch đang là một thực tế chưa khắc phục được. Việc dựa vào ”cầu” của cỏc khỏch hàng theo hợp đồng ký kết để quyết định kế hoạch xuất khẩu gạo cả năm chưa tớnh đến khả năng ”cung” là chưa hợp lý. Mặt khỏc, việc phõn bổ lợi nhuận xuất khẩu gạo giữa người nụng dõn trồng lỳa với cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo chưa hợp lý, trong đú phần thiệt thũi vẫn thuộc về nụng dõn.
- Năng lực hoạt động marketing trong hoạt động xuất khẩu núi chung và xuất khẩu gạo của Việt Nam núi riờng vẫn ở mức thấp, hệ thống thụng tin thị trường vừa thiếu vừa yếu và khú cú thể cải thiện trong ngắn hạn.
- Mặc dự kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2008 đạt mức 2,9 tỷ USD nhưng xuất khẩu chủ yếu vẫn là cỏc sản phẩm sơ chế, xuất khẩu gạo chất lượng trung bỡnh và thấp do vậy giỏ gạo xuất khẩu của Việt Nam thường ở mức thấp. Tỷ trọng gạo chất lượng cao ở mức thấp (chỉ chiếm khoảng hơn 10% trong tổng lượng gạo xuất khẩu). Tăng nhanh tỷ trọng xuất khẩu cỏc loại gạo chất lượng cao sang thị trường cỏc nước nhập khẩu lớn đang là bài toỏn khú cho cỏc doanh nghiệp xuất
khẩu gạo và những người sản xuất lỳa gạo ở Việt Nam.
- Việc ứng dụng rộng rói tiến bộ khoa học cụng nghệ mới vào sản xuất lỳa để giảm bớt chi phớ trung gian, giảm giỏ thành lỳa, cụng nghệ ra hạt, phơi sấy, bảo quản sau thu hoạch, tăng chất lượng gạo khụng thể giải quyết trong thời gian ngắn. Theo sự tớnh toỏn của cỏc chuyờn gia, để xõy dựng một kho chứa 10.000 tấn lỳa đạt tiờu chuẩn kỹ thuật cần chi phớ khoảng 4 triệu đụ la. ĐBSCL cần khoảng từ 40 đến 50 kho chứa, nghĩa là cần số vốn đầu tư 200 triệu đụ la [47,50].
Cơ hội Thỏch thức
- Nhu cầu tiờu thụ gạo trờn thế giới là rất lớn và rất đa dạng, ngày càng tăng vỡ tỷ lệ tăng dõn số trờn thế giới vẫn cao. Mỗi thị trường cú nhu cầu riờng về từng loại gạo. Chẳng hạn, thị trường chõu Phi thỡ chủ yếu tiờu thụ cỏc loại gạo cứng và gạo đồ; thị trường Philippines và Indonesia tiờu thụ gạo dài thường,... Đõy là cơ hội lớn cho cỏc nước cú tiềm năng sản xuất, xuất khẩu gạo như Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu gạo bằng cỏch đa dạng húa sản phẩm và tập trung vào sản xuất cỏc loại gạo mà thị trường đang cú nhu cầu nhiều.
- Hiện nay, tỡnh hỡnh thương mại gạo đang mở rộng bởi sự ra đời của chớnh sỏch tự do húa thương mại tại nhiều nước ở
- Xuất khẩu gạo nước ta đang đứng trước thỏch thức lớn là tốc độ đụ thị húa tại khu vực và thế giới ngày càng tăng, thu nhập của người dõn cỏc nước ngày càng tăng dẫn đến khẩu phần gạo trong bữa ăn giảm (xuất khẩu lương thực núi chung, gạo núi riờng trong tương lai khụng tăng mạnh như hiện nay), đặc biệt chỳ ý đến an toàn vệ sinh thực phẩm và cú những yờu cầu khắt khe đối với chất lượng gạo xuất khẩu mà gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện nay đa số là gạo chất lượng trung bỡnh và thấp (chiếm gần 90% tổng khối lượng gạo xuất khẩu).
cuối thập niờn 80 và tiếp theo đú là WTO giữa thập niờn 90.
- Việc giảm thuế suất và bảo hộ mậu dịch biờn giới cũng đó loại bỏ hạn ngạch nhập khẩu, thuế suất hạn ngạch, rồi đến cỏc cam kết tiếp cận tối thiểu của Nhật Bản, Hàn Quốc cũng cú tỏc động khụng nhỏ.
- Xuất khẩu gạo những năm trước mắt sẽ cú nhiều thuận lợi về giỏ và khụng gặp khú khăn về thị trường do diện tớch canh tỏc trờn toàn thế giới cú xu hướng ngày càng bị thu hẹp, tỡnh hỡnh bóo lụt, hạn hỏn xảy ra sõu sắc ở nhiều nơi trờn thế giới, nguồn cung khụng đỏp ứng đủ cầu. Đõy cũng là cơ hội cho xuất khẩu gạo của Việt Nam những năm tới.
- Tỡnh hỡnh bất ổn về chớnh trị ở cỏc nước Trung Đụng, chõu Phi và lũ lụt, hạn hỏn xảy ra ở nhiều nước, làm xuất hiện xu hướng tăng cầu. Trong khi đú, cỏc nước xuất khẩu gạo lớn đều chịu ảnh hưởng của Elnino, chưa cú khả năng tăng sản lượng nờn nguồn cung khú cú khả năng tăng tương ứng.
- Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế tại một số nước thuộc khu vực chõu Phi tương đối thuận lợi.Trước tỏc động của khủng hoảng tài chớnh thế giới, hầu hết cỏc nền kinh tế trờn thế giới được dự bỏo là giảm tăng
- Xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay đang phải cạnh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại từ cỏc cường quốc xuất khẩu gạo như: Thỏi Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Pakistan,... Đõy là cỏc quốc gia sản xuất và xuất khẩu gạo với số lượng lớn, chất lượng ngày càng cao và ngày càng phỏt triển.
- Thị trường gạo thế giới chịu sự can thiệp mạnh mẽ của Chớnh phủ cỏc nước thụng qua thuế quan, hạn ngạch, cỏc hàng rào phi thuế quan và cỏc quy định về chất lượng. Việc tuõn thủ cỏc quy định về tiờu chuẩn kỹ thuật, tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiờu chuẩn chất lượng,... trở thành cỏc yếu tố bắt buộc phải đỏp ứng đối với cỏc doanh nghiệp khi thõm nhập thị trường, đặc biệt là cỏc thị trường như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU,... Đõy là thỏch thức to lớn và là một trong cỏc yếu tố quyết định sự thành bại trong hoạt động xuất khẩu của ngành lỳa gạo Việt Nam.
- Lo lắng trước vấn đề an ninh lương thực, trước những dự bỏo về cuộc khủng hoảng lỳa gạo toàn cầu, cỏc nước cố gắng đạt được khả năng
trưởng trong năm 2009 so với năm 2008 nhưng tại khu vực chõu Phi, tốc độ tăng trưởng GDP cũng như tốc độ tăng trưởng nhập khẩu cũng đạt tương đối cao như: Senegal, Syria, Kenya, Bờ Biển Ngà,.... Hơn nữa, thị trường của cỏc nước chõu Phi khụng đũi hỏi quỏ khắt khe về chất lượng sản phẩm. Vỡ vậy, thị trường chõu Phi được đỏnh giỏ là tiềm năng lớn trong hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam, điển hỡnh là một số quốc gia như Angola, Bờ Biển Ngà, Senegal, Nam Phi và Kenya.
tự cung tự cấp, dự trữ thấp khiến cho thị trường cú nhiều rủi ro, thương mại gạo trờn thế giới cú thể sẽ giảm trong những năm tới.
2.3. Đỏnh giỏ chung về năng lực cạnh tranh của sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Nam
Qua sự phõn tớch về năng lực cạnh tranh của sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Nam theo một số tiờu chớ và mụ hỡnh, cú thể đưa ra những đỏnh giỏ chung về năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam như sau:
Mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam đó và đang trở thành mặt hàng chiến lược, cú sức cạnh tranh khỏ cao trờn thị trường khu vực và thế giới. Tuy nhiờn, xột về tổng thể, sức cạnh tranh này vẫn chưa phản ỏnh hết tiềm năng và thực lực của đất nước.
Việt Nam cú tiềm năng sản xuất lỳa gạo với khối lượng lớn và đa dạng, cú nhiều cơ hội cạnh tranh về giỏ so với cỏc đối thủ trong khu vực và trờn thế giới.
Lao động Việt Nam núi chung, lao động trong ngành nụng nghiệp núi riờng đều cần cự, khộo lộo, tiếp thu cụng nghệ nhanh, cú kinh nghiệm trong sản xuất lỳa nước. Với lợi thế lao động giỏ rẻ đó tạo ra sản phẩm giỏ rẻ hơn so với cỏc nước khỏc, nhờ vậy sản phẩm gạo của Việt Nam cú khả năng cạnh tranh cao trờn thị trường quốc tế.
Cựng với sự tăng trưởng về sản lượng gạo xuất khẩu, chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đó cú những chuyển biến tớch cực. Tỷ lệ xuất khẩu gạo đó qua chế biến sõu tăng lờn, bước đầu tạo được năng lực cạnh tranh trờn thị trường thế giới. Thực tế, trong những năm đầu tham gia thị trường gạo thế giới (1989-1994), chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam cũn thấp xa so với gạo xuất khẩu của Thỏi Lan về cả độ dài, mựi thơm, bạc bụng, tỷ lệ tấm,... nờn giỏ cả thấp, chủ yếu xuất sang thị trường cỏc nước chõu Phi, Trung Đụng thụng qua cỏc nước trung gian. Trong thời kỳ từ 1996 đến nay, để phự hợp với yờu cầu của thị trường, chất lượng gạo của Việt Nam đó được cải thiện một bước đỏng kể, loại gạo chất lượng thấp đó giảm từ 23% năm 1996 xuống cũn 8% hiện nay. Đõy cũng là dấu hiệu tớch cực thể hiện phần nào sự phỏt triển của cụng nghệ sau thu hoạch, cụng nghệ chế biến như gặt hỏi, vận chuyển, tuốt lỳa, xay xỏt gạo [5,7].
Cụng nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch là yếu tố vụ cựng quan trọng gúp phần nõng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo của Việt Nam. Hiện nay, cụng nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch của Việt Nam đang từng bước được nõng cấp. Cụng nghệ tồn trữ tỳi yếm khớ được Viện Lỳa Quốc tế IRRI nghiờn cứu và chuyển giao cho nụng dõn vựng trồng lỳa chõu Á năm 2004, Viện lỳa ĐBSCL đó tiếp thu cụng nghệ này. Nguyờn tắc của tồn trữ yếm khớ là sử dụng cỏc dụng cụ trữ kớn, khụng cho hơi nước và khụng khớ xuyờn qua vỏch dụng cụ chứa hạt. Trong quỏ trỡnh tồn trữ tỳi yếm khớ, hạt lỳa tiếp tục hụ hấp và hấp thụ dưỡng khớ trong tỳi làm cho nguồn dưỡng khớ cạn kiệt dần và cụn trựng gõy hại trong tỳi sẽ bị chết ngạt. Việc ứng dụng cụng nghệ tồn trữ yếm khớ phục vụ phỏt triển sản xuất và xuất khẩu lỳa gạo rất khả thi và mang lại hiệu quả cao đang được nụng dõn ỏp dụng rộng rói ở khu vực.
Trong những năm gần đõy, nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu, nhiều doanh nghiệp trong cả nước đó bắt đầu thực hiện hoặc đó cú kế hoạch xõy dựng thương hiệu cho cỏc sản phẩm gạo đặc sản do chớnh đơn vị sản xuất hay đầu tư bao tiờu. Cỏc cụng ty này đó biết gắn liền nhón hiệu với chất lượng sản phẩm để tạo nờn thương hiệu bền vững, danh tiếng. Cụng ty TNHH Viễn Phỏt (Thành phố