Tổng quan về tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 60)

2.1. Tổng quan về tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam Việt Nam

2.1. Tổng quan về tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam Việt Nam gắn liền với lịch sử phỏt triển nụng nghiệp. Từ một nước nụng nghiệp lạc hậu độc canh cõy lỳa (năm 1931 lỳa chiếm trờn 90% giỏ trị sản lượng nụng nghiệp) đó và đang từng bước chuyển sang một nền nụng nghiệp đa canh. Tuy nhiờn, sản xuất lỳa vẫn luụn giữ vị trớ hàng đầu với tỷ trọng cao về diện tớch cũng như sản lượng, trờn 60% dõn số Việt Nam hiện nay vẫn sống bằng nghề trồng lỳa nước.

Giai đoạn trước năm 1975: Trỡnh độ sản xuất nụng nghiệp cũn thấp kộm, lạc hậu với cơ cấu độc canh trong nụng nghiệp, năng suất thấp. Năm 1942 cả nước cú diện tớch lỳa cả năm là 4,73 triệu ha, năng suất 12,3 tạ/ha và tổng sản lượng đạt 5,83 triệu tấn thúc. So với dõn số thỡ sản lượng thúc như vậy là khụng quỏ kộm. Trong thời kỳ thuộc địa, gạo cũn được xuất khẩu với số lượng lớn. Năm 1880 xuất được 300.000 tấn. Trong thập niờn 1930, mỗi năm cảng Sài Gũn đó xuất được từ 1,3 – 1,5 triệu tấn gạo. Việt Nam đó là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới hồi bấy giờ[15,35].

Chớnh phủ Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa mới thiết lập đó gặp nhiều khú khăn. Để khắc phục nạn đúi, lời kờu gọi quốc dõn đầu tiờn của Chủ tịch Hồ Chớ Minh là lời kờu gọi tăng gia sản xuất khẩn thiết. Năm 1954 đất nước chia làm hai miền với hoàn cảnh kinh tế và chớnh sỏch khỏc biệt.

Miền Bắc, chớnh phủ đó tiến hành hàng loạt cỏc biện phỏp như cải cỏch ruộng đất, phong trào hợp tỏc húa sản xuất, tập trung đầu tư cho sản xuất lương thực. Diện tớch, năng suất ngày càng tăng. Song nhỡn chung vẫn rơi vào tỡnh trạng thiếu hụt lương thực.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)