xuất khẩu ở Việt Nam và kinh nghiệm của một số nƣớc
1.4.1. Sự cần thiết phải nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng nụng sản xuất khẩu ở Việt Nam xuất khẩu ở Việt Nam
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam đó là thành viờn chớnh thức của WTO, việc nõng cao năng lực cạnh tranh hàng nụng sản xuất khẩu núi chung, của mặt hàng gạo xuất khẩu - một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam núi riờng là hết sức cần thiết, vỡ những lý do chớnh sau đõy:
1.4.1.1. Vai trũ của xuất khẩu hàng nụng sản đối với Việt Nam
Thực tế cho thấy, xuất khẩu nụng sản đúng vai trũ rất quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế của đất nước ta trong thời gian qua. Điều đú biểu hiện trờn cỏc mặt sau đõy:
a. Tạo động lực thỳc đẩy phỏt triển ngành nụng nghiệp và cỏc ngành khỏc
Sau những năm đổi mới, xuất khẩu nụng sản tăng đó gúp phần thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp phỏt triển liờn tục và bền vững. Sản xuất nụng nghiệp đó chuyển mạnh từ nền sản xuất tự cấp tự tỳc, thiếu lương thực triền miờn sang nền nụng nghiệp hàng húa đa dạng. Do nụng sản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam hiện nay nờn nú thỳc đẩy sự phỏt triển cụng nghiệp chế biến. Sự phỏt triển của cụng nghiệp chế biến lại tạo cơ hội cho việc gia tăng xuất khẩu nụng sản, tỏc động ngược lại với cỏc ngành cung ứng nguyờn liệu. Nú đặc biệt cú hiệu quả nhờ vào quy mụ sản xuất lớn làm giảm chi phớ sản xuất và tăng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Sự phỏt triển của cỏc ngành cú liờn quan cũn được thể hiện qua mối liờn hệ giỏn tiếp thụng qua nhu cầu hàng tiờu dựng của phần lớn lực lượng lao động cú mức thu nhập ngày càng tăng. Hơn nữa, chất lượng nụng sản xuất khẩu cũn là cơ sở gắn thị trường trong nước và thị trường quốc tế.
b. Gúp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nõng cao đời sống của nụng dõn
Nụng sản là loại sản phẩm tối cần thiết cho cuộc sống của con người, là nhu cầu thường xuyờn, liờn tục và khụng thể thiếu được. Với đại bộ phận dõn số sống ở nụng thụn và làm sản xuất nụng nghiệp, xuất khẩu nụng sản giỳp tạo cụng ăn việc làm cho nụng dõn và người lao động, gúp phần tăng thu nhập quốc dõn, cải thiện đời sống nụng dõn, xoỏ đúi giảm nghốo, tạo cõn bằng giữa thành thị và nụng thụn. Nhờ tăng cường xuất khẩu nụng sản ra thị trường thế giới, năm 1993 thu nhập bỡnh quõn một hộ nụng dõn mới chỉ đạt 7,7 triệu đồng/năm, nhưng đến năm 2008, mức thu nhập này tăng lờn gấp đụi, đạt 14,2 triệu đồng/năm. Đặc biệt, vấn đề đảm bảo an ninh lương thực cũng đang từng bước phấn đấu từ an ninh quốc gia đến cấp vựng rồi đến cấp hộ. Khoảng cỏch chờnh lệch hộ giàu nghốo giữa cỏc vựng dõn cư ngày càng giảm. Tỷ lệ hộ nghốo giảm từ 37,4% năm 1998 xuống cũn 16,0% năm 2006 và năm 2008 chỉ cũn 13,5% [48].
c. Tạo nguồn ngoại tệ phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế.
Xuất khẩu nụng sản tạo ra nguồn thu ngoại tệ cơ bản và vững chắc nhất, gúp phần quan trọng vào việc cải thiện cỏn cõn thanh toỏn và tăng dự trữ ngoại tệ của đất nước. Trong điều kiện đất nước cũn nghốo, thiếu ngoại tệ và đồng nội tệ chưa cú khả năng chuyển đổi, thỡ xuất khẩu nụng sản càng cú ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu mỏy múc thiết bị cụng nghệ và vật tư cần
thiết cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế đất nước. Hơn nữa, việc hạn chế nhập khẩu một số sản phẩm lương thực, thực phẩm bằng việc phỏt triển và mở rộng sản xuất trong nước đó gúp phần làm giảm gỏnh nặng ngoại tệ vốn khan hiếm đối với nước ta hiện nay. Năm 2008, giỏ trị xuất khẩu trờn giỏ trị sản xuất của ngành nụng nghiệp đó chiếm tới hơn 35%, đúng gúp 26,4% GDP và hơn 19,6% tổng giỏ trị xuất khẩu của cả nước [48].
d. Gúp phần mở rộng hợp tỏc quốc tế
Trong những năm gần đõy, nền kinh tế nước ta đó liờn kết và mở rộng quan hệ thương mại với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cựng nhau phỏt triển. Trong đú, nhiều nước đó hợp tỏc đầu tư, liờn doanh liờn kết với Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và xuất khẩu hàng nụng sản.
Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế và sự cú mặt của nhiều mặt hàng nụng sản như gạo, cà phờ, chố, cao su,… trong những năm vừa qua trờn thị trường thế giới đó núi lờn tầm quan trọng của hàng nụng sản Việt Nam trong chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước. Song với thực trạng sản xuất, chế biến và xuất khẩu hàng nụng sản hiện nay vẫn chưa phản ỏnh đỳng tiềm năng của đất nước, chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường thế giới. Do vậy, nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam trờn thị trường thế giới là yờu cầu cấp thiết của Việt Nam hiện nay.
Như vậy, cú thể thấy rằng phỏt triển sản xuất nụng nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu nụng sản là đường lối đỳng đắn, đúng vai trũ quan trọng trong việc tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhõn dõn và tăng cường cơ sở vật chất cho nụng thụn Việt Nam thời kỳ đổi mới.
1.4.1.2. Khai thỏc những lợi thế cạnh tranh của Việt Nam
Cỏc lợi thế so sỏnh hiện đang cú của Việt Nam chứa đựng những lợi thế cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế được phõn tớch dựa vào cỏc điều kiện sản xuất quan trọng, vốn cú của đất nước như lao động, tài nguyờn thiờn nhiờn, vị trớ địa lý,…
a. Lực lượng lao động dồi dào
Việt Nam cú lợi thế về lao động khụng chỉ về mặt số lượng mà cũn về mặt chất lượng. Lực lượng lao động ở nụng thụn Việt Nam rất đụng đảo, hiện cú 24,259 triệu người, chiếm tới 56,8% lực lượng lao động cả nước. Hàng năm cú thờm khoảng 1-1,2 triệu người bước vào tuổi lao động. Con người Việt Nam cú mặt mạnh là cần cự lao động, thụng minh, sỏng tạo, cú khả năng nắm bắt nhanh chúng và ứng dụng khoa học – cụng nghệ mới và thớch ứng với những tỡnh huống phức tạp trong sản xuất nụng nghiệp. Giỏ cụng lao động Việt Nam lại rẻ hơn so với cỏc nước khỏc trong khu vực. Thực tế, một số cụng việc nhà nụng như đỏnh bắt cỏ ngừ, thu hoạch mớa, thu hoạch lỳa ở Đồng bằng song Cửu Long với giỏ nhõn cụng cao cũng chỉ 2- 2,5USD/ngày cụng, nhưng so với Thỏi Lan vẫn rẻ hơn 2-3 lần [13,21].
Do đặc thự của ngành nụng nghiệp là sử dụng nhiều lao động vào quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh nờn chi phớ sản xuất nụng nghiệp lại càng thấp. Tuy nhiờn, lao động Việt Nam núi chung, trong ngành nụng nghiệp núi riờng cũn một số hạn chế về năng suất lao động, trỡnh độ kỹ thuật thấp, ý thức tổ chức kỷ luật cũn yếu, đũi hỏi cần phải cú giải phỏp khắc phục mới đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
b. Tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ
* Về điều kiện đất nụng nghiệp
Đất đai là tư liệu sản xuất rất quan trọng trong sản xuất nụng nghiệp. Độ màu mỡ, phỡ nhiờu của đất chi phối sõu sắc đến khả năng thõm canh tăng năng suất, chất lượng và giỏ thành của sản phẩm. Nước ta cú tổng diện tớch đất tự nhiờn là 33,1 triệu ha, trong đú đất dành cho sản xuất nụng nghiệp là 8,1 triệu ha (chiếm 24,47% tổng diện tớch đất của cả nước). Phần lớn đất nụng nghiệp Việt Nam màu mỡ, cú độ phỡ nhiờu cao, đỏp ứng yờu cầu thõm canh tăng năng suất và phỏt triển sinh học đa dạng. Đặc biệt vựng đất đỏ Tõy Nguyờn và Đụng Nam Bộ là rất phự hợp với trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp như cà phờ, cao su, chố, hạt điều cho năng suất cao và hương vị rất riờng. Tuy bỡnh quõn đất nụng nghiệp, đặc biệt là đất canh tỏc trờn đầu người của ta thấp chỉ 0,11 ha/người, nhưng quỹ đất chưa sử dụng đang cũn rất lớn.
Hiện nay chỳng ta cú hàng triệu ha đất trống đồi trọc cũn chưa sử dụng, trong đú đất cú khả năng khai thỏc sử dụng trong nụng nghiệp cũn khoảng 3 triệu ha. Khoảng 1 triệu ha (30% số diện tớch đất) cú thể khai thỏc, sử dụng ngay để trồng cõy cụng nghiệp lõu năm, cõy ăn quả,… phục vụ cho sản xuất trong nước và xuất khẩu [21].
* Tài nguyờn khớ hậu
Điều kiện khớ hậu và sinh thỏi nước ta khỏ phong phỳ và cú tớnh đa dạng. Nước ta cú số giờ nắng cao, cường độ bức xạ lớn, tài nguyờn nhiệt của ta được xếp vào loại giàu, cú thể khai thỏc được qua con đường tớch luỹ sinh học. Nguồn ẩm của nước ta cũng khỏ dồi dào với độ ẩm tương đối cao 80% - 90%, lượng mưa lớn, trung bỡnh ở hầu hết cỏc vựng đạt từ 1.800mm – 2.000mm/năm [6]. Với sự hỡnh thành của 7 vựng sinh thỏi khỏc nhau, phõn biệt rừ rệt từ Bắc vào Nam, cựng với sự đa dạng của địa hỡnh nờn rất thuận lợi cho việc đa dạng hoỏ cõy trồng. Đặc biệt nhiều vựng, tiểu vựng cú điều kiện sinh thỏi khớ hậu đặc thự, hội tụ được nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển một số cõy đặc sản cú giỏ trị xuất khẩu cao, mang tớnh đặc sản, mà ớt nơi trờn thế giới cú được như: vựng cao nguyờn Tõy nguyờn, cú thể trồng cà phờ robusta mang hương vị đậm đà, cú chất lượng tự nhiờn vào loại tốt nhất thế giới; vựng đồng bằng Sụng Cửu Long và đồng bằng Sụng Hồng cho phộp sản xuất lỳa quanh năm trờn diện rộng, thớch nghi với nhiều giống lỳa cao sản, đặc chủng cho năng suất cao; vựng Đụng Nam Bộ, cho phộp bố trớ sản xuất nhiều cõy trồng cú hiệu quả cao như cà phờ, lỳa, điều, ngụ, sắn,...; vựng Trung du miền nỳi phớa Bắc, cú thể trồng nhiều loại cõy cú hiệu quả như chố, cà phờ, ngụ, sắn, đậu đỗ,…
c. Vị trớ địa lý, hải cảng
Việt Nam nằm ở trung tõm Đụng Nam Á trong khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương. Đõy là một khu vực cú nền kinh tế phỏt triển năng động với tốc độ cao trong những năm qua và theo nhiều dự bỏo trong những năm tới, khu vực này cú vai trũ ngày càng tăng trờn thế giới, đó tạo động lực cho quỏ trỡnh tạo thế và đà cho sự phỏt triển của Việt Nam. Việt Nam nằm trờn tuyến đường giao thụng hàng hải, hàng khụng từ Đụng sang Tõy với những vịnh, cảng quan trọng. Đường bộ, đường sụng
đó nối ba nước Đụng Dương thành thế chiến lược kinh tế thuận lợi trong giao lưu với khu vực và thế giới. Ưu thế vị trớ địa lý thuận lợi rừ ràng là một lợi thế để tạo ra một mụi trường kinh tế năng động, linh hoạt, giảm được chi phớ vận chuyển và cú khả năng phỏt triển dịch vụ vận tải và cỏc hoạt động dịch vụ mà chỳng ta cần phải biết tận dụng và khai thỏc triệt để.
Qua phõn tớch cú thể khẳng định rằng, Việt Nam cú những tiềm năng về lợi thế cạnh tranh hàng nụng sản do lao động dồi dào và giỏ nhõn cụng rẻ, điều kiện tự nhiờn và vị trớ địa lý thuận lợi. Những lợi thế này đó tạo nờn sự khỏc nhau về năng suất lao động tương đối và năng suất của cỏc yếu tố đầu vào trong quỏ trỡnh sản xuất và xuất khẩu hàng nụng sản so với cỏc quốc gia khỏc. Vấn đề đặt ra là cần phải biết xỏc định và phỏt huy cỏc lợi thế đú, biến thành những lợi thế cạnh tranh thụng qua những giải phỏp hữu hiệu về khoa học, cụng nghệ, chớnh sỏch,… để khụng ngừng nõng cao hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh của hàng nụng sản xuất khẩu.