Phõn tớch năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo theo cỏc tiờu chớ

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 75)

2.2.1.1. Lợi thế cạnh tranh hiển thị (RCA)

Theo diễn đàn thương mại quốc tế ITC, lợi thế so sỏnh hiển thị được tớnh bằng:

RCA =

W Wi

Xj Xij

Bảng 2.6: Chỉ số lợi thế cạnh tranh hiển thị của Việt Nam

Đơn vị: Tỷ USD

2005 2006 2007 2008

Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam

1,394 1,300 1,460 2,902

Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

32,447 39,826 48,561 62,685

Kim ngạch xuất khẩu gạo của thế giới

6,695 6,203 7,017

Tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới

10.338,6 11.703,3 12.030

RCA 66,34 61,59 51,54

Nguồn: Tỏc giả tự tớnh trờn cơ sở cỏc số liệu từ Niờn giỏm thống kờ 2008, [33]

Với RCA>2,5 thỡ sản phẩm được coi là cú khả năng cạnh tranh cao. Đỏnh giỏ theo tiờu chớ này thỡ mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam cú khả năng cạnh tranh rất cao (xem bảng 2.6). Sở dĩ mặt hàng gạo của Việt Nam cú khả năng cạnh tranh

ngạch xuất khẩu hàng húa của Việt Nam. Gạo là 1 trong 6 mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất Việt Nam hiện nay gồm: dầu thụ, hàng dệt may, giày dộp, thủy sản, linh kiện điện tử và gạo.

Bảng 2.7: Chỉ số lợi thế cạnh tranh hiển thị của một số nƣớc Kim ngạch xuất khẩu

gạo (tỷ USD)

Tổng kim ngạch xuất khẩu

(tỷ USD) Quốc gia RCA 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2,326 2,586 3,735 110,361 130,343 152,231 Thỏi Lan 32,54 37,43 42,06 0,225 0,409 0,482 761,953 968,936 1.218,015 Trung Quốc 0,46 0,80 0,68 1,763 1,460 103,497 126,193 151,262 Ấn Độ 26,31 21,84 1,275 1,267 1,396 1.024 Hoa Kỳ 2,33 1,394 1,300 1,460 32,447 39,826 48,561 Việt Nam 66,34 61,59 51,54

Nguồn: Tỏc giả tự tớnh trờn cơ sở cỏc số liệu từ Niờn giỏm thống kờ 2008,[35]

So với cỏc quốc gia đứng đầu về xuất khẩu gạo trờn thế giới thỡ hệ số RCA của Việt Nam luụn đứng thứ nhất qua cỏc năm (xem bảng 2.7).

2.2.1.2. Hệ số cạnh tranh sản phẩm từ chi phớ sản xuất và giỏ cả * Chi phớ sản xuất

Cỏc số liệu cho thấy chi phớ sản xuất lỳa của Việt Nam thuộc vào loại thấp nhất trong khu vực Đụng Nam Á. Riờng đồng bằng sụng Cửu Long, chi phớ sản xuất lỳa thuộc loại thấp nhất thế giới. Giỏ thành sản xuất lỳa ở đồng bằng sụng Cửu Long khoảng 2.000 - 2.050 đồng/kg, ở đồng bằng sụng Hồng là 2.300 - 2.350 đồng/kg, bỡnh quõn từ 117,5 - 138,2 USD/tấn, trong khi đú ở Thỏi Lan, chi phớ là 131 - 154 USD/tấn, cao hơn giỏ thành lỳa của Việt Nam từ 12 - 15%.

Giỏ thành sản xuất lỳa của Việt Nam thấp hơn của Thỏi Lan chủ yếu là do chi phớ lao động của Việt Nam chỉ bằng ẵ so với Thỏi Lan, trong khi đú năng suất

lỳa của Việt Nam cao hơn 1,5 lần so với Thỏi Lan [14, tr.98]. Điều này cho thấy Việt Nam cú lợi thế mạnh trong sản xuất và xuất khẩu gạo.

Xột theo chỉ số chi phớ nguồn lực nội địa (DRC) của gạo xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 1995 - 2000 là 0,490 cho thấy xuất khẩu gạo là cú hiệu quả. Chỉ số DRC tớnh cho đồng bằng sụng Cửu Long là 0,5, ở đồng bằng sụng Hồng là 0,87 trong vụ đụng xuõn, 0,37 trong vụ hố thu và 0,41 trong vụ lỳa thứ ba, cũn của Thỏi Lan là 0,9. Như vậy để tạo ra 100 USD sản phẩm lỳa, người nụng dõn ở đồng bằng sụng Cửu Long chỉ cần 50 USD, ở đồng bằng sụng Hồng chỉ cần từ 37 - 87 USD trong khi đú ở Thỏi Lan là 90 USD [29].

* Giỏ gạo xuất khẩu

Trong những năm gần đõy khoảng cỏch về giỏ gạo xuất khẩu giữa Việt Nam và thế giới tuy được thu hẹp dần, do chất lượng gạo tăng lờn, nhưng giỏ gạo xuất khẩu của Việt Nam luụn thấp hơn giỏ gạo xuất khẩu của thế giới. Vấn đề khụng phải là Việt Nam chủ động hạ giỏ để cạnh tranh, mà phải chấp nhận mức giỏ thấp hơn so với mặt bằng giỏ thế giới do chất lượng gạo chưa cao. Cú những thời điểm, giỏ gạo xuất khẩu cựng phẩm cấp, cựng thị trường nhưng giỏ gạo của Việt Nam vẫn thấp hơn giỏ gạo xuất khẩu của Thỏi Lan từ 35-80 USD/tấn [22]. Đõy chớnh là sự mất mỏt vụ ớch đối với Việt Nam, cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến sức cạnh tranh của gạo xuất khẩu. Hình 2.3. d-ới đây là một ví dụ cho thấy giá gạo 5% tấm của Thái Lan th-ờng cao hơn giá gạo cùng loại của Việt Nam trong nhiều năm qua.

Hình 2.3: Giá gạo xuất khẩu của Thái Lan và Việt Nam

0 50 100 150 200 250 300 350 400 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Thái Lan Việt Nam

Hình 2.3 cho thấy giá gạo FOB của cả Thái Lan và Việt Nam đều có xu h-ớng giảm xuống trong giai đoạn 1996 - 2000, sau đó lại có xu h-ớng tăng lên trong giai đoạn tiếp theo, 2001 - 2006. Nguồn cung gạo thế giới thiếu hụt là nguyên nhân chủ yếu làm cho giá gạo tăng lên trong những năm gần đây đã và sẽ tạo thêm sức cạnh tranh cho các nền kinh tế xuất khẩu gạo trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Xét khả năng cạnh tranh về giá, khoảng cách chênh lệch giữa giá gạo xuất khẩu (loại 5% tấm) của Việt Nam và Thái Lan có xu h-ớng giảm xuống từ 27 USD năm 1996 còn 14 USD năm 2000, sau đó lại tăng lên đến 37 USD năm 2006. Nếu so sánh mức bình quân tất cả các loại gạo xuất khẩu thì giá gạo xuất khẩu tuy có đ-ợc cải thiện hơn, nh-ng vẫn còn khoảng cách và giá hàng của ta luôn thấp hơn hàng của Thái Lan khoảng từ 12 - 24 USD/tấn [31]. Nguyên nhân chính gây ra sự chênh lệch về giá này là do chất l-ợng gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn của Thái Lan. Theo biểu giá của thống kê hàng hóa của Australia năm 2005 cũng cho thấy, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp nhất trong 6 n-ớc xuất khẩu gạo. Gạo Việt Nam xuất khẩu với giá 218 USD/tấn, thấp hơn 60,33 USD/tấn so với gạo của Thái Lan. Australia là n-ớc xuất khẩu gạo có giá cao nhất, với giá 509,9 USD/tấn.

Xét d-ới góc độ về chỉ số năng lực cạnh tranh về giá đối với mặt hàng gạo của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2000 đã tăng 2,25 lần, nh-ng bên cạnh đó do tỷ giá danh nghĩa làm giảm sức cạnh tranh -1,65 lần, và yếu tố chính sách, môi tr-ờng th-ơng mại giảm -2,05 lần, nên chỉ số năng lực cạnh tranh về giá của Việt Nam vẫn có xu h-ớng giảm -1,45% [24, tr.54].

Nhỡn chung, khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện nay được đỏnh giỏ là khỏ tốt cả về chi phớ và giỏ cả. Tuy nhiờn, để tăng hiệu quả xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp cần tiến tới một mức cú lợi hơn, tức là mức giỏ cao hơn trờn thị trường xuất khẩu. Như vậy, vấn đề đặt ra làm thế nào để tiếp tục giữ vững và nõng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện cạnh tranh trờn thị trường xuất khẩu gạo ngày càng gay gắt. Giải phỏp cần được đặt lờn hàng đầu đú chớnh là nõng cao chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)