Chuẩn đốn và phát hiện virus WSSV bằng phương pháp PCR và trên SV-kit.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ VI SINH (Trang 63)

V oT Hanh, Le Bich Phuong, Tran Thanh Phong, Le Tan Hung, Truong T Hong an

5. Chuẩn đốn và phát hiện virus WSSV bằng phương pháp PCR và trên SV-kit.

Chuẩn đốn và phát hiện virus WSSV bằng ph ương pháp PCR

Hình 11. Kết quả phương pháp phát hi ện virus wssv trên tơm bằng PCR; giếng pos: mẫu đối chứng dương, giếng neg: mẫu đối chứng âm giếng 1: ( -) wssv (-) glucan, giếng 3: (+)

wssv (-) glucan, giếng 4: (+) wssv (+) glucan

Kết quả cho thấy, Beta-glucan làm tăng cường tính miễn dịch cho hệ thống phịng vệ ở tơm.Cịnở lơ đối chứng dương, sự gia tăng huyết bào và các protein miễn dịch khơng bù đắp nổi sự tiêu huyết (vỡ tế bào haemocyte) do virus tiến hành tự nhân bản dựa trên

cơ sở vật chất và nguyên liệu của tế bào này quá nhanh, khơng cĩ sự hỗ trợ của Beta- glucan từ ban đầu.

Chuẩn đốn và phát hiện virus WSSV trên SV-kit.

Hình 12: Kết quả phát hiện virus wssv tr ên tơm bằng sv - kit

Mẫu đối chứng âm (-) wssv (-) glucan âm tính. Mẫu đối chứng dương ((+) wssv (-) glucan) và mẫu thí nghiệm ((+) wssv (+) glucan) đều cho kết quả d ương tính. Dựa vào

cường độ màu trên màng nitrocellulose (hình 12), chúng tơi kết luận mức độ nhiễm

bệnh của 2 lơ đối chứng d ương (+) wssv (-) glucan và mẫu thí nghiệm (+) wssv (+) glucan là như nhau. Điều này là hồn tồn phù hợp với phương pháp cảm nhiễm. Cũng như phương pháp chẩn đốn PCR bên trên, kết quả của phương pháp này khơng cĩ giá tr ị đánh giá tính tăng cường hệ miễn dịch ở tơm của beta-glucan khi cảm nhiễm virus với

Băng đặc

hiệu wssv

một liều lượng cấp tính, mà chỉ cĩ giá trị đánh giá phương pháp cảm nhiễm là thành cơng.

Để đánh giá xác đáng tính tăng c ường hệ miễn dịch ở tơm của beta-glucan ở một liều lượng cấp tính, chúng tơi dựa vào các chỉ tiêu sinh lý máu và tỉ lệ sống sĩt của tơm trong

một khoảng thời gian nhất định nh ư phần kết quả và biện luận đã trình bày.

IV. KẾT LUẬN

Chế phẩm beta-glucan điều chế từ nấm men bánh mì saccharomyces cerevisiae cĩ

hiệu quả đối với việc tăng c ường hệ miễn dịch và duy trì thời gian sống tại một khoảng

thời gian nhất định của tơm sú penaeus monodon ở liều gây nhiễm cấp tính. Do đĩ, mục

tiêu của đề tài là khảo sát khả năng tăng cường kích thích miễn dịch trên tơm sú penaeus monodon của chế phẩm beta-glucan đối với virus gây hội ch ứng đốm trắng (wssv). Mục tiêu này cơ bản thành cơngở quy mơ phịng thí nghiệm.

Tơm sử dụng các hệ thống khác nhau chống lại những tác động do mơi tr ường bất

lợi (dễ nhiễm bệnh). Do các bệnh dễ lây nhiễm và chất lượng nước xung quanh phản

ánh thơng qua huyết tương của tơm, cho nên các thơng số huyết tương (như tổng lượng

huyết bào lưu thơng trong hệ tuần hoàn, tổng hàm lượng protein trong huyết t ương tơm

tại một thời điểm nhất định, các chỉ ti êu này đặc biệt cĩ liên quan đến các thơng số về

sinh lý, mơi trường và các yếu tố cĩ thể gây sốc cho tơm) là một thơng số nhạy và cĩ ý nghĩa nhất định đối với việc đánh giá mầm bệnh và các yếu tố gây sốc từ mơi tr ường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Văn Thị Hạnh (2001). Nghiên cứu sự phát triển của một số Baculovirus trong tế

bào cơn trùng nuơi cấy in vitro và khả năng ứng dụng trong sản xuất thuốc trừ sâu

sinh học và kiểm sốt virus gây bệnh trên tơm, Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Sinh

học Nhiệt đới, Tp. Hồ Chí Minh.

2. Phạm Văn Tình (1996). Kỹ thuật nuơi tơm sú, NXB Nơng Nghiệp, trang 5 - 9. 3. Trì Thanh Thảo (2003). Chẩn đốn bệnh đốm trắng trên tơm sú (penaeus monodon)

bằng kỹ thuật non-stop single-tube semi-nested PCR (Kiatpathomchai, 2001), Khĩa luận tốt nghiệp, Trường Đại họcKhoa họcTự nhiên TPHCM.

4. Nguyễn Thị Phượng (2005). Nghiên cứu và phân tích một số thành phần carbohydrate và phương pháp phá h ủy vách tế bào nấm men, Khĩa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa họcTự nhiên.

5. Walker GM (1998). Yeast physiology and Biotechnology , Wiley, Chichester. 6. Reimund S., (2003). A new non-degrading isolation process for 1,3 -b-D-glucan of

high purity from baker’s yeast Saccharomyces cerevisiae, Switzerland.

7. Suphantharika M, Khuntae P, Thanardkit P, Verduyn C, (2003). Preparation of

spent brewer’s yeast -glucans with a potential applicat ion as an immunostimulant for black tiger shrimp, Penaeus monodon. Bioresourse Technology, p. 88, 55 -60.

8. Thanardkit P, Khunrae P, Suphantharika M and Verduyn C, (2002). Glucan from

spent brewer’s yeast: preparation, analysis and use as a potential immunost imulant in shrimp feed, World Journal of Microbiology & Biotechnology, p. 18, 527 -539. 9. Sugimoto, (1976). Process for Autolysis of Yeast , U.S Patent 3,961,080.

10. Kado (2000). Process for producing yeast extract , U.S Patent 6,051,212.

11. Raa, J., (2000). The use of immune-stimulants in fish and shellfish feeds , University of Tromso, Norway.

12. T.W.Flegel (1998). Advances in Shrimp Biotechnology. Proceedings to the Special Session on Shrimp Biotechnology, 5th Asian Fisheries Forum , Chiengmai, Thailand.

13. Chang CF et al., (1999). Effect of dietary beta-1,3-glucan on resistance to white spot syndrome virus (WSSV) in postlarval and juvenile Penaeus monodon , FishAquat Organ; 36; 163 -8.

14. Cheng FC, Su MS, Chen HY, (1999). A rapid method to quantify total haemocyte

count of Penaeus monodon using ATP analysis , Fish Pathol.

15. Karin Van De Braak, (2002). Haemocytic defence in black tiger shrimp (Penaeus monodon), Wagening University, Netherland.

16. Hazel Wade, Vinh Viet Nguyen, Hue Thu Nguyen, (2002). Preliminary Overview of Shrimp Aquaculture in Vietnam.

17. Hong Phuoc Le, (2001). Haemocyte reactions against microorganisms in Black Tiger Shrimp (Penaeus monodon).

18. Vetvicka V., Sima P, (2004). -Glucan in invertebrate, ISJ 1: 60-65.

SUMMARY

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ VI SINH (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)